Bài 3 trang 27 VBT Lịch Sử 6



Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

Bài 3 trang 27 VBT Lịch Sử 6: Qua đoạn trích này chúng ta rút ra được kiến thức lịch sử gì?

   Bánh chưng bánh giầy

   (Trích đoạn)

   “… Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì mình trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.

   ………

   - Bánh hình tròn là tượng Trời ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài, ta đặt tên là bánh chưng. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc lẫn nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên Vương chứng giám.

   Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chưng, bành giầy. Thiếu bánh chưng bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày tết”.

   (Ngữ văn 6 – Tập 1, NXB Giáo dục, 2002, tr. 10)

Lời giải:

   Quan đoạn trích ta có thế thấy việc làm bánh trưng bánh giấy trong ngày Tết có từ rất lâu đời, từ thời Văn Lang. Đó chính là một trong những phong tục tập quán của nhân dân Việt Nam.

   Ngoài ra ta còn biết ý nghĩa của bánh trưng, bánh giầy và vai trò của lúa gạo đối với người Việt.

Các bài giải vở bài tập Lịch Sử lớp 6 (VBT Lịch Sử 6) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Lịch Sử lớp 6:


bai-10-nhung-chuyen-bien-trong-doi-song-kinh-te.jsp


Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học