Sách bài tập Toán 8 Bài 6: Diện tích đa giác
Bài 47 trang 164 SBT Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích đa giác ABCDE có AE // BC (như hình vẽ).
Lời giải:
Chia đa giác ABCDE thành ΔABE và hình thang vuông BEDC.
Kẻ AH ⊥ BE .
Dùng thước chia khoảng đo độ dài: BE, DE, CD, AH.
Ta có: SABCDE = SABE + SBEDC
Bài 48 trang 164 SBT Toán 8 Tập 1: Theo bản đồ ghi hình bên tỉ lệ 1:100 , hãy tính điện tích hồ nước phần gạch đậm.
Lời giải:
Giả sử hình chữ nhật là ABCD.
Trên AB, 2 giao điểm là E và G.
Trên BC hai giao điểm là I và H.
Trên CD hai giao điểm là L và M. Giao điểm trên AD là N. Hình thang tại đỉnh B có giao điểm là P, điểm trên đường gấp khúc IL là K.
Kẻ KQ ⊥ CD, gọi điện tích phẩn gạch đậm là S.
Ta có: S = SABC – SANE - SBHPG – SICQK - SDMN
Dùng thước chia khoảng đo các đoạn (mm):
AB, AD, AE, AN, PG, GB, BH, IC, CQ, QK, LQ, DM
Sau khi thực hiện phép tính, ta lấy kết quả nhân với 100.
Bài 49 trang 164 SBT Toán 8 Tập 1: Theo kích thước đã cho trên hình. Tính diện tích phân gạch đậm (đơn vị là m2)
Lời giải:
SABCD = AD.AB = (20 + 40).(40 + 10 + 35) = 5100 (m2)
SI = 1/2 .40.20 = 400 (m2)
SII = 1/2 .10.20 = 100 (m2)
SIII = 1/2 (20 + 35).35 = 962,5 (m2)
SIV = 1/2 .15.50 = 375 (m2)
SV = 1/2 (15 + 40).15 = 412,5 (m2)
Diện tích phần gạch đậm:
S = 5100 - (400 + 100 + 962,5 + 375 + 412,5) = 2850 (m2)
Bài 50 trang 164 SBT Toán 8 Tập 1: Tính diện tích mảnh đất theo kích thước trong hình (đơn vị m2)
Lời giải:
SI = 1/2 .41.30 = 615 (m2)
SII = 1/2 (30 + 20).50 = 1250 (m2)
SIII = 1/2 .20.19 = 190 (m2)
SIV = 1/2 .19.56 = 532 (m2)
SV = 1/2 (19+16).34 = 595 (m2)
SVI = 1/2 .16.20 = 160 (m2)
S = SI + SII + SIII + SIV + SV + SVI (m2)
= (615 + 1250 + 190 + 532 + 595 + 160) = 3342 (m2).
Bài 6.1 trang 164 SBT Toán 8 Tập 1: Tính diện tích của hình được cho trong mỗi trường hợp sau đây:
a. Đa giác ABCDEF, biết AD = 4cm, BC = 1cm, FE = 2cm, FB = 3cm, FB vuông góc với AD như hình bs. 24
b. Cho đa giác ABCD, CF và DE đều vuông góc với AB (như hình bs. 25)
Biết AB = 13cm, CF = 8cm, DE = 4cm, FB = 6cm và AE = 3cm. Tính diện tích đa giác ABCD
Lời giải:
Ta chia đa giác ABCDEF thành hai hình thang ABCD và ADEF.
Hình thang ABCD có cạnh đáy BC = 1 (cm)
Đáy AD = AG + GD = 1 + 3 = 4 (cm)
Đường cao BG = 1 (cm)
SABCD = (AD + BC) / 2.FG = (4 + 1) / 2 = 5/2 (cm2)
Hình thang ADEF có đáy AD = 4 (cm)
SADEF = (AD + EF) / 2.FG = (4 + 2) / 2. 2 = 6 (cm2)
SABCDEF = SABCD + SADEF = 5/2 + 6 = 17/2 (cm2)
Đáy EF = 2cm, đường cao FG = 2cm
b. Chia đa giác ABCD thành tam giác vuông AED, hình thang vuông EDCF và tam giác vuông FCB.
SAED = 1/2 AE.DE = 1/2. 3. 4 = 6(cm2)
SEDCF = (ED + FC)/2. EF = (4 + 8)/2. 4 = 24 (cm2)
SCFB = 1/2 CF. FB = 1/2 .8 .6 = 24 (cm2)
SABCD = SAED + SEDCF + SCFB = 6 + 24 + 24 = 54 (cm2)
Bài 6.2 trang 165 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD, với diện tích S và AB = a, AD = b. Lấy mỗi cạnh của hình bình hành đó làm cạnh dựng một hình vuông ra phía ngoài hình bình hành. Tính theo a, b và S diện tích của đa giác giới hạn bởi các cạnh của hình vuông mà không là cạnh của hình bình hành đã cho.
Lời giải:
Hình đa giác đó gồm hình bình hành ABCD, hình vuông ABMN, BHGC, CFED, DKJA.
SABMN = SCDEF = a2
SBHGC = SDKJA = b2
Diện tích đa giác bằng :
SABMN = SCDEF = a2
SBHGC = SDKJA = b2
Bài 6.3 trang 165 SBT Toán 8 Tập 1: Bạn Giang đã vẽ một đa giác ABCDEFGHI như ở hình bs. 26.
Tính diện tích của đa giác đó, biết rằng : KH song song với BC (K thuộc EF); BC song song với GF; CF song song với BG; BG vuông góc với GF; CK song song với DE; CD song song với FE; KE = DE và KE vuông góc với DE; I là trung điểm của BH, AI = IH và AI vuông góc với IH; HK = 11cm, CF = 6cm. HK cắt CF tại J và JK = 3 (cm), JF = 2cm. BG cắt HK tại M và HM = 2cm.
Lời giải:
Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông AIB
Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6(cm)
⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)
CJ = CF – FG = 6 – 2 = 4 (cm)
SKFGH = (HK + GF)/2. FJ = (11 + 6)/2.2 = 17 (cm2)
SBCKH = (BC + KH)/2. FJ = (11 + 6)/2.4 = 34 (cm2)
Trong tam giác vuông BMH có ∠J = 90o .Theo định lý Pi-ta-go ta có:
CK2= CJ2 + JK2 = 16 + 9 = 25 ⇒ CK = 5 (cm)
SCDEK = CK2 = 52 = 25 (cm2)
Trong tam giác vuông BMH có ∠M = 90o .Theo định lý Pi-ta-go ta có:
BH2= BM2 + HM2
mà BM = CJ = 4(cm) (đường cao hình thang BCKH)
⇒ BH2 = 42 + 22 = 20
IB = BH/2 ⇒ IB2= BH2/2 = 20/4 = 5
IB = √5 (cm)
ΔAIB vuông cân tại I (vì AI = IH = IB)
SAIB = 1/2 AI. IB = 1/2 IB2 = 5/2 (cm2)
S = SCDEK + SKFGH + SBCKH + SAIB = 25 + 17 + 34 + 5/2 = 157/2 (cm2)
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 8 chọn lọc, chi tiết khác:
- Ôn tập chương 2 - Phần Hình học
- Bài 1: Mở đầu về phương trình
- Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều