Sách bài tập Toán 8 Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Bài 48 trang 13 SBT Toán 8 Tập 1: Làm tính chia:
a. (6x2 + 13x – 5) : (2x + 5)
b. (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)
c. (2x4 + x3 – 5x2 – 3x – 3) : (x2 – 3)
Lời giải:
a.
b.
c.
Bài 49 trang 13 SBT Toán 8 Tập 1: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến rồi thực hiện phép chia:
a. (12x2 – 14x + 3 – 6x3 + x4) : (1 – 4x + x2)
b. (x5 – x2 – 3x4 + 3x + 5x3 – 5) : (5 + x2 – 3x)
c. (2x2 – 5x3 + 2x + 2x4 – 1) : (x2 – x – 1)
Lời giải:
a.
b.
c.
Bài 50 trang 13 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hai đa thức A = x4 – 2x3 + x2 + 13x -11 và B = x2 – 2x + 3. Tìm thương Q và số dư R sao cho A = B.Q + R.
Lời giải:
Thương Q = x2 – 2
Dư R = 9x – 5
Ta thấy x4 – 2x3 + x2 + 13x - 11 = (x2 – 2x + 3)( x2 – 2) + (9x – 5)
Vậy A = B.Q + R
Bài 51 trang 13 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm a để đa thức x4 – x3 + 6x2 - x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5
Lời giải:
Để có phép chia hết thì số dư phải bằng 0.
Ta có: a – 5 = 0 hay a = 5.
Bài 52 trang 13 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị nguyên của n để giá trị biểu thức 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n + 1.
Lời giải:
Ta có: 3n3 + 10n2 – 5 = (3n + 1)(n2 + 3n – 1) – 4
Để phép chia đó là chia hết thì 4 ⋮ 3n + 1⇒ 3n + 1 ∈ Ư(4)
3n + 1 ∈ {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
3n + 1 = -4⇒ 3n = -5⇒ n = ∉ Z : loại
3n + 1 = -2⇒ 3n = -3⇒ n = -1 ∈ Z
3n + 1 = -1⇒ 3n = -2⇒ n = ∉ Z : loại
3n + 1 = 1⇒ 3n = 0⇒ n = 0 ∈ Z
3n + 1 = 2⇒ 3n = 2⇒ n = ∉ Z : loại
3n + 1 = 4⇒ 3n = 3⇒ n = 1 ∈ Z
Vậy n ∈ {-1; 0; 1} thì 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho 3n + 1.
Bài 12.1 trang 13 SBT Toán 8 Tập 1: Kết quả của phép tính (8x3 − 1) : (1 − 2x) là:
(A) 4x2 − 2x – 1;
(B) −4x2 − 2x – 1;
(C) 4x2 + 2x + 1;
(D) 4x2 − 2x + 1 .
Hãy chọn kết quả đúng.
Lời giải:
Ta có:
8x3 – 1 = (2x)3 - 13
= (2x- 1). (4x2 +2x + 1)
= - (1- 2x).(4x2 + 2x +1)
Do đó, (8x3 -1) : (1 – 2x) = - (4x2 + 2x + 1) = - 4x2 - 2x – 1
Chọn B. −4x2 − 2x – 1
Bài 12.2 trang 13 SBT Toán 8 Tập 1: Kết quả phép tính (x3 + 8) : (x + 2) là:
(A) x2 + 4;
(B) (x+2)2;
(C) x2 + 2x + 4;
(D) x2 − 2x + 4.
Hãy chọn kết quả đúng.
Lời giải:
Đáp án D.
- Cách 1:
- Cách 2: sử dụng hằng đẳng thức
Ta có: x3 + 8 = x3 + 23
(x + 2)(x2 − 2x + 4)
⇒ (x3 + 8) : (x + 2) = x2 − 2x + 4
⇒ Chọn D
Bài 12.3 trang 13 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hai đa thức A=2x4 − 10x3 + 3x2 − 3x + 2;
B = 2x2 + 1.
Tìm đa thức dư R trong phép chia A cho B rồi viết A= B.Q + R
Lời giải:
A = (2x2 + 1)( x2 − 5x + 1) + 2x + 1
Vậy đa thức dư R của phép chia A cho B là R = 2x + 1. Khi đó:
2x4 − 10x3 + 3x2 − 3x + 2= (2x2 + 1)( x2 − 5x + 1) + 2x + 1
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 8 chọn lọc, chi tiết khác:
- Ôn tập chương 1 - Phần Đại số
- Bài 1: Phân thức đại số
- Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
- Bài 3: Rút gọn phân thức
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều