Khoa học 4 VNEN Bài 23: Ánh sáng và bóng tối
1. Quan sát và thảo luận
Những vật nào tự phát sáng những vật nào được chiếu sáng?
Trả lời:
- Những vật tự phát sáng là: mặt trời và mặt trăng
- Những vật được chiếu sáng là: bóng đèn điện
2. Làm thí nghiệm xác định đường truyền của ánh sáng
a. Chuẩn bị dụng cụ: đèn pin, tấm bìa có khoét một khe hẹp
b. Cách tiến hành:
Chiếu ánh sáng của đèn pin qua khe hẹp của tấm bìa. Hãy dự đoán đường truyền của ánh sáng sau khi qua khe
Trả lời:
Khi chiếu ánh sáng của đèn pin qua khe hẹp của tấm bìa thì đường truyền của ánh sáng sau khi qua khe là một đường truyền thẳng.
3. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật nào?
Thí nghiệm (SGK trang 10 Khoa Học 4 tập hai VNEN)
Trả lời:
Hoàn thành phiếu học tập:
Các vật cho hầu hết ánh sáng đi qua (vật trong suốt) | Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua (vật trong mờ) | Các vật không cho ánh sáng đi qua (vật cản sáng) |
---|---|---|
ánh sáng mạnh | ánh sáng yếu | Không có ánh sáng |
4. Làm thí nghiệm tìm hiểu khi nào nhìn thấy một vật
Thí nghiệm (SGK trang 11 Khoa Học 4 tập hai VNEN)
Trả lời:
Hoàn thành phiếu học tập:
Các trường hợp | Dự đoán | kết quả thí nghiệm |
---|---|---|
1. Khi đèn trong hộp chưa sáng | không thấy vật | Không thấy vật |
2. Khi đèn trong hộp sáng | Thấy được vật | Thấy được vật |
3. Khi chắn mắt bạn học sinh trong hình bằng một cuốn vở | Không thấy được vật | Không thấy được vật |
5. Đọc nội dung sau
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt
6. Quan sát và trả lời
Theo bạn, trong hình 5, mặt trời chiếu sáng từ phía nào?
Trả lời:
Theo em, mặt trời chiếu sáng từ phía đông.
7. Làm thí nghiệm xác định bóng của vật
Thí nghiệm (SGK trang 12 Khoa Học 4 tập hai VNEN)
Dự đoán: Những cách nào sau đây có thể làm cho bóng của quyến sách nhỏ đi?
A. Dịch đèn lại gần quyền sách
B. Dịch quyển sách lại gần đèn
C. Dịch quyển sách lại gần tấm bìa
D. Dịch tấm bìa lại gần quyển sách
Trả lời:
Theo em dự đoán, cách để làm cho bóng của quyển sách nhỏ đi là: A. Dịch đèn lại gần quyển sách
8. Đọc nội dung sau
Khi được chiếu sáng thì phía sau của vật cản sáng có bóng của bật đó. Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
Câu 1 (Trang 13 sách Khoa Học 4 tập hai VNEN)
Đọc và trả lời:
Khoa Học và Vui đứng cạnh và nhìn vào một cái tủ bên trong có đặt một lọ hoa (hình 7). Khoa đứng cạnh mặt tủ bằng gỗ dán. Học đứng cạnh mặt tủ làm bằng kính trong. Vui đứng cạnh mặt tủ làm bằng kính mờ.
+ Bạn nào có thể nhìn thấy lọ hoa một cách rõ ràng? Tại sao?
+ Bề nào bạn không hề nhìn thấy lọ hoa? Tại sao?
Trả lời:
+ Bạn có nhìn thấy lọ hoa một cách rõ ràng là bạn Học vì đó là mặt kính trong.
+ Bề không nhìn thấy lọ hoa là bề mặt gỗ dán vì lớp gỗ dán che đi lọ hoa bên trong.
Câu 2 (Trang 14 Khoa Học 4 tập hai VNEN)
Quan sát các vật trong hình dưới đây:
Trả lời câu hỏi:
+ Hãy chỉ một bộ phận của mỗi vật cho ánh sáng truyền qua?
+ Vì sao các bộ phận đó phải làm bằng vật liệu mà ánh sáng truyền qua được?
Trả lời:
Bộ phận của mỗi vật cho ánh sáng truyền qua:
+ Bóng đèn: vỏ thủy tinh bóng đèn
+ Đồng hồ: Mặt kính đồng hồ
+ Tủ: Mặt kính của tủ
+ Ô tô: mặt kính đèn ô tô
Câu 3 (Trang 14 sách VNEN khoa học 4 tập hai)
Nhà bạn Linh quay về hướng Đông. Buổi chiều hè, Linh và các bạn ngồi chơi ở bên ngoài nhà. Để nhờ bóng của nhà che nắng, các bạn nên chọn ngồi ở vị trí nào?
A. Phía trước nhà
B. Phía sau nhà
C. Phía phải của ngôi nhà
D. Phía trái của ngôi nhà
Trả lời:
Đáp án đúng là:
A. Phía trước nhà
Vì nhà quay hướng đông thì khi mặt trời mọc ánh sáng sẽ chiếu thẳng vào mặt trước ngôi nhà, phía sau ngôi nhà (tức là phía Tây) sẽ là bóng của ngôi nhà. Vào buổi chiều, mặt trời đổ sang hướng Tây thì lúc đó bóng sẽ đổ về hướng đông, tức là trước mặt nhà.
Chơi trò chơi với sự giúp đỡ từ gia đình.
1. Sử dụng tay của em để làm bóng có hình dạng của các con vật (như con chim, con thỏ, …) trên tường. Nhận xét về vị trí, hình dạng, kích thước của bóng.
2. Chọn một câu chuyện ngắn mà em thích. Cắt bìa giấy làm thành hình các nhân vật. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy trắng to làm “Màn ảnh”. Đóng kín cửa và tắt đèn để làm tối phòng. Dùng đèn chiếu vào các nhân vật để tạo thành bóng trên tấm vải, tờ giấy. Diễn tả câu chuyện với sự minh hoạ của các nhân vật này
Giới thiệu với các bạn ở lớp về những điều mà em đã làm được
Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học lớp 4 chương trình VNEN hay khác:
- Bài 24: Ánh sáng cần cho sự sống
- Bài 25: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
- Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ
- Bài 27: Những vật nào dẫn điện tốt và không tốt
- Giải Tiếng Anh lớp 4 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Family and Friends
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Wonderful World
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Explore Our World
- Lớp 4 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Toán lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Tin học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - KNTT
- Lớp 4 - Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải sgk Toán lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - CTST
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - CTST
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - CTST
- Giải sgk Tin học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - CTST
- Lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - Cánh diều
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 Toán, Tiếng Việt (có đáp án)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)