Khoa học 4 VNEN Bài 12: Nước có những tính chất gi ?
1. Thực hiện các hoạt động
a. Lấy một cốc nước uống (hình 1) và một cốc sữa (hình 2)
b. Hãy ngửi và nếm xem nước có mùi gì, vị gì?
c. Quan sát, so sánh màu của nước với màu của sữa.
d. Lấy bảng 1 ở góc học tập và viết kết quả quan sát vào bảng 1:
Trả lời:
Hoàn thành bảng:
2. Làm thí nghiệm
a) Đổ nước lên một tấm kính (hoặc nhựa, gỗ…) đặt nằm nghiêng trên một khay như hình 3 và nhận xét:
- Nước chảy như thế nào trên mặt kính?
- Xuống khay, nước chảy tiếp tục như thế nào?
b) Đặt chiếc khăn khô vào khay, đổ từ từ nước vào khăn. Hãy cho biết điều gì xảy ra với chiếc khăn
Trả lời:
a) Khi đổ nước vào tấm kính từ trên xuống, nước sẽ lan ra khắp mọi phía.
b) Đặt chiếc khăn khô vào khay, đổ từ từ nước vào khăn. Nước từ từ thấm vào khăn, làm chiếc khăn từ khô chuyển sang ướt.
3. Thực hành và nhận xét
a) Chuẩn bị: Muối, đường, cát và 3 cốc nước, đánh dấu các cốc theo thứ tự 1, 2, 3 (hình 4)
b) Cho một chút đường vào cốc 1, một chút muối vào cốc 2, một chút cát vào cốc 3 rồi khuấy đều.
c) Chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
Trả lời:
Khi cho một chút đường vào cốc 1, một chút muối vào cốc 2, một chút cát vào cốc 3 rồi khuấy đều, ta thấy:
+ Đường và muối tan trong nước
+ Cát không tan được trong nước
4. Đọc và viết
Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không vị.
Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật.
Nước có thể hoà tan một số chất.
b) Viết vào vở các tính chất của nước
Trả lời:
Tính chất của nước là:
+ Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị
+ Nước có thể thấm qua một số vật
+ Nước Có thể hòa tan một số chất
1. Quan sát và thảo luận
a. Trong các hình từ 5 đến 8, con người sử dụng những tính chất nào của nước
b. Còn các hoạt động nào khác các hoạt động trong hình trên cũng sử dụng những tính chất của nước.
Trả lời:
a. Trong các hình từ 5 đến 8, con người sử dụng những tính chất của nước gồm: Nước thấm qua một số vật, nước làm tan một số chất.
b. Những hoạt động khác sử dụng tính chất của nước là:
+ Nước bị đổ ra bàn lấy khăn giấy lau nước (nước thấm qua một số đồ vật).
+ Dùng nước để pha nước chanh (nước hòa tan một số chất)
+ Dùng nước để nấu cơm (không màu, không mùi, không vị)
2. Thảo luận và hoàn thành bảngThảo luận và viết vào bảng ứng dụng từng tính chất của nước
Trả lời:
Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học lớp 4 chương trình VNEN hay khác:
- Bài 13: Sự chuyển thể của nước ?
- Bài 14: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ?
- Bài 15:Nguon nuoc quanh ta sạch hay ô nhiễm ?
- Bài 16: Một số cách làm sạch nước ?
- Giải Tiếng Anh lớp 4 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Family and Friends
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Wonderful World
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Explore Our World
- Lớp 4 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Toán lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Tin học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - KNTT
- Lớp 4 - Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải sgk Toán lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - CTST
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - CTST
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - CTST
- Giải sgk Tin học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - CTST
- Lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - Cánh diều
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 Toán, Tiếng Việt (có đáp án)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)