Khoa học 4 VNEN Bài 11: Phóng tránh tai nạn đuối nước ?
1. Quan sát và thảo luận
a. Quan sát các hình ,dưới đây:
b. thảo luận
- Nên làm những việc nào trong các hình trên để phòng tránh đuối nước? Vì sao?
- Không nên làm những việc nào trong các hình trên để phòng tránh đuối nước? Vì sao?
Trả lời:
- Những việc nên làm trong các hình trên để phòng tránh đuối nước là: hình 2 và hình 5
+ Vì làm tấm che trên miệng giếng để tránh trẻ em chơi xung quanh trèo lên chơi té xuống giếng. Ngoài ra, khi đi thuyền phải ngồi ngay ngắn để thuyền được thăng bằng, tránh tình trạng lật thuyền.
- Những việc không nên làm trong các hình trên để phòng tránh đuối nước là: Hình 1, hình 3, hình 4, hình 6.
+ Vì chúng ta không nên chơi gần sông vì sông dễ xảy ra sạt lở, đuối nước nếu không có người lớn đi kèm và không biết bơi. Ngoài ra, khi đi thuyền chúng ta ngồi không ngay ngắn, thả chân xuống sống khi thuyền đang chạy sẽ khiến thuyền không cân bằng dễ bị lật….
2. Quan sát và trả lời
a. Quan sát và đọc các thông tin trong hình dưới đây:
b. Trả lời câu hỏi:
- Nên bơi hoặc tập bơi trong điều kiện nào?
- Không nên bơi hoặc tập bơi khi cơ thể ở trạng thái nào?
- Trước khi bơi cần phải làm gì?
Trả lời:
- Nên bơi hoặc tập bơi trong điều kiện:
+ Ở nơi có người lớn và có phương tiện cứu hộ.
+ Tuân thủ các quy định của khu vực bơi
- Không nên bơi hoặc tập bơi khi cơ thể ở trạng thái: có mồ hôi, đang no hoặc quá đói.
- Trước khi bơi cần phải khởi động chân tay thật kĩ tránh tình trạng chuột rút.
3. Đọc và trả lời
a) Đọc các nội dung sau:
Không chơi đùa gần ao hồ sông suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ, tuyệt đối không lội qua suối khi mưa lũ
Trẻ em chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và có phương tiện cứu hộ. Tuân thủ các quy định của khu vực chơi.
Không bơi khi người đang có mồ hôi, đang lo hoặc quá đói. Trước khi xuống nước phải khởi động kĩ.
b) Trả lời câu hỏi:
Em cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
Trả lời:
Để phòng tránh tai nạn đuối nước, em cần phải:
- Không chơi đùa gần sông, ao, hồ, suối.
- Bơi hoặc tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Tuân thủ các quy định của khu vực bơi
- Không bơi khi cơ thể đang mồ hôi, ăn quá no hoặc quá đói.
- Luôn khởi động chân tay kĩ trước khi bơi.
1. Đóng vai xử lí tình huống
a) Đọc kĩ tình huống sau:
- Các bạn vừa chơi đá bóng ở sân, ngày sau đó lại rủ nhau đi tắm ở sông. Nếu em biết điều này, em sẽ làm gì?
- Ngồi trên xuồng, nhiều bạn cứ thò tay xuống nghịch nước. Em sẽ làm gì khi nhìn thấy như vậy?
- Tan học về, gặp nước suối chảy xiết, dâng cao, em và các bạn sẽ làm gì?
) Các em phân công nhau đóng vai thể hiện cách giải quyết các tình huống trên.
Trả lời:
- Các bạn vừa chơi đá bóng ở sân, ngày sau đó lại rủ nhau đi tắm ở sông. Nếu em biết điều này, em sẽ khuyên các bạn nên nghỉ ngơi lấy lại sức và khô mồ hôi rồi đi tắm. Và nếu các bạn không biết bơi thì nên nhờ người lớn đi cùng hoặc về nhà tắm. Không nên tự đi tắm ngoài sông nếu mình không biết bơi.
- Ngồi trên xuồng, nhiều bạn cứ thò tay xuống nghịch nước. Em sẽ khuyên các bạn nên ngồi ngay ngắn để xuồng được giữ thăng bằng, đảm bảo an toàn cho mọi người trên xuồng, tránh xảy ra tình trạng lật xuồng.
- Tan học về, gặp nước suối chảy xiết, dâng cao, em và các bạn sẽ tìm một con đường khác để đi hoặc nhờ người lớn biết bơi và có đủ phương tiện cứu hộ đưa qua suối.
2. Đóng vai, quan sát và nhận xét
a) Từng nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống.
b) Các nhóm quan sát, nhận xét cách xử lí tình huống của nhóm bạn.
Trả lời:
:Thực hành trên lớp học.
1. Quan sát xung quanh nơi ở của mình để phát hiện ra những nơi không nên đến gần hoặc chơi gần để tránh tai nạn đuối nước.
Trả lời:
Một số nơi không nên đến gần hoặc chơi gần xung quanh nơi ở của mình để tránh tai nạn đuối nước là:
- Khu vực ven sông
- Khu vực hồ
- Khu vực ao
2. Xây dựng cam kết những việc nên làm hoặc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Nói với cha mẹ, các em nhỏ và mọi người xung quanh về nội dung cam kết này.
Trả lời:
Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học lớp 4 chương trình VNEN hay khác:
- Phiếu kiểm tra 1
- Bài 12: Nước có những tính chất gi ?
- Bài 13: Sự chuyển thể của nước ?
- Bài 14: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ?
- Giải Tiếng Anh lớp 4 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Family and Friends
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Wonderful World
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Explore Our World
- Lớp 4 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Toán lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Tin học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - KNTT
- Lớp 4 - Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải sgk Toán lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - CTST
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - CTST
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - CTST
- Giải sgk Tin học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - CTST
- Lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - Cánh diều
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 Toán, Tiếng Việt (có đáp án)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)