Công nghệ 6 Bài 3: Lập kế hoạch chi tiêu
Liên hệ thực tế về thu chi trong gia đình và mô tả các chi tiêu trong gia đình em theo nội dung gợi ý sau:
1. Thu nhập của gia đình em:
Bố: 7.000.000
Mẹ: 12.000.000
Tổng cộng: 19.000.000
2. Chi tiêu trong gia đình:
Tiền ở: 2.500.000
Tiền ăn: 4.000.000
Tiền điện, nước: 500.000
Tiền sinh hoạt cá nhân: 2.000.000
Tổng cộng: 9.000.000
3. Các khoản tiết kiệm được: 10.000.000
1. Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình và lợi ích của việc lập kế hoạch chi tiêu
a) Đọc thông tin
b) Thực hiện nhiệm vụ (trang 72 Công nghệ 6 VNEN).
Trả lời các câu hỏi sau
+ Trong gia đình thường có những khoản chi tiêu nào?
+ Thế nào là lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình?
+ Nguyên tắc để thực hiện việc lập kế hoạch chi tiêu là gì?
Làm bài tập tình huống
Cô Lan đi siêu thị về với một túi đồ lớn bao gồm thức ăn và nhiều vật dụng khác. Quan sát bảng dưới đây và cho biết các khoản đó thuộc chi tiêu cố định hay chi tiêu biến động? Để giúp cô Lan tiết kiệm nhưng không ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình, em khuyên cô nên tiết kiệm những khoản nào? Vì sao?
- Hãy đánh X vào ô Đúng hoặc Sai tương ứng
Trả lời:
- Trả lời các câu hỏi:
+ Trong gia đình có các khoản chi tiêu sau đây:
o Khoản chi tiêu cố định: Là các khoản chi tiêu để đảm bảo những điều cơ bản cho cuộc sống gia đình. Các khoản này thường gần giống nhau ở các tháng như tiền ăn, tiền điện nước, điện thoại, internet, thuê nhà, tiền học. phần này ít có biến động nhưng nếu biết cách tiết kiệm thì bạn vẫn có thể hạn chế được mà không làm ảnh hưởng đến cuộc sống.
o Khoản chi tiêu biến động: Là các khoản chi tiêu phát sinh ngoài các khoản cố định như tiền thăm hỏi, tiền du lịch, tiền mua đồ dùng hoặc các vật dụng một số chi phí phát sinh khác... Phần chi phí này ở các tháng không giống nhau nhưng nếu không kĩ lưỡng thì dễ phát sinh những khoản chi tiêu không hợp lí khiến nguồn thu nhập của gia đình có thể không đủ chi tiêu.
+ Lập kế hoạch chi tiêu là việc cân đối giữa các khoản thu và khoản chi cố định và biến động một cách hợp lí để đảm bảo nhu cầu cuộc sống cho các thành viên gia đình nhưng vẫn có khoảng tích lũy.
+ Nguyên tắc lập kế hoạch chi tiêu là: Dựa vào khoản thu nhập, khoản thu cố định và biến động. Sau đó cân đối sao cho không bị vượt qua khỏi tầm kiểm soát.
- Bài tập tình huống:
Các khoản chi tiêu | Cố định hoặc biến động | Khoản tiết kiệm (giải thích) |
---|---|---|
Hai cái áo giống nhau cho con gái của cô |
Biến động, mua các vật dụng. |
Không mua 2 cái giống nhau, mua 1 cái để tiết kiệm chi tiêu. |
Thức ăn |
Cố định, bảo đảm cho nhu cầu ăn để duy trì sự sống. |
Mua đủ để phục vụ nhu cầu ăn, không mua nhiều thứ, số lượng nhiều để tiết kiệm chi tiêu. |
Hai đôi giày giống nhau cho con trai của cô |
Biến động, mua trang bị phục vụ cho cuộc sống. |
Không mua 2 đôi giống nhau, mua 1 đôi để tiết kiệm chi tiêu. |
Rau, củ, quả |
Cố định, đảm bảo nhu cầu về vật chất, đủ chất cho thành viên trong gia đình. |
Mua đủ phục vụ cho nhu cầu ăn của gia đình, không mua nhiều để tiết kiệm tiền hoặc có thể tự trồng. |
Mua thêm máy ảnh mới |
Biến động, không phải khoản chi tiêu thường xuyên, phát sinh do nhu cầu sinh hoạt. |
Không mua máy ảnh mới nếu máy cũ còn dùng được. |
Hoa quả |
Cố định, phục vụ cho nhu cầu vật chất cho sinh hoạt trong gia đình. |
Mua các loại hoa quả phù hợp nhu cầu của cơ thể, không mua nhiều, dùng không hết, lãng phí; mua sản phẩm trong nước cùng loại. |
- Hãy đánh X vào ô Đúng hoặc Sai tương ứng
Lập kế hoạch chi tiêu một tháng cho gia đình theo một trong ba mẫu sau sao cho phù hợp với điều kiện sóng của các em
1 (Trang 75 Công nghệ 6 VNEN). Đối với gia đình sống ở thành phố
Trả lời:
2 (Trang 75 Công nghệ 6 VNEN). Đối với gia đình sống ở nông thôn
Trả lời:
3 (Trang 76 Công nghệ 6 VNEN). Đối với gia đình sống ở miền núi ( ở vùng dân tộc thiểu số)
Trả lời:
1 (Trang 76 Công nghệ 6 VNEN). Tìm hiểu qua các thành viên trong gia đình về ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu của gia đình.
Trả lời:
- Việc lập kế hoạch chi tiêu trong gia đình giúp bố, mẹ xác định mức độ chi tiêu một cách hợp lí, đảm bảo cân đối giữa các khoản thu và các khoản chi cố định và biến động để kịp thời hạn chế những khoản chi tiêu không đúng mục đích.
2 (Trang 76 Công nghệ 6 VNEN). Nêu những thắc mắc khi lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình.
Trả lời:
- Khi có những khoản chi phát sinh bất ngờ, khoản thu không để dành đủ thì bố mẹ phải làm gì?
Xem thêm các bài Giải bài tập Công nghệ lớp 6 chương trình VNEN hay khác:
- Bài 3: Sử dụng và bảo quản trang phục
- Bài 4: Ăn uống hợp lí
- Bài 5: Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Bài 1: Thu nhập của gia đình
- Bài 2: Chi tiêu trong gia đình
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều