Giải bài C3 trang 40 SGK Vật Lý 7
Video Bài C3 trang 40 SGK Vật Lý 7 - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên Vietjack)
Bài C3 (trang 40 SGK Vật Lý 7): Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a. Trong phòng nào có âm phản xạ?
b. Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s.
Lời giải:
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.
b) Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.
Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:
Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:
Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.
Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 7 bài 14 khác:
- Mục lục giải Lý 7 full
Bài C1 (trang 40 SGK Vật Lý 7): Em đã từng nghe được tiếng vang ...
Bài C2 (trang 40 SGK Vật Lý 7): Tại sao trong phòng kín ta thường nghe ...
Bài C3 (trang 40 SGK Vật Lý 7): Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng ...
Bài C4 (trang 41 SGK Vật Lý 7): Trong những vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt, ...
Bài C5 (trang 41 SGK Vật Lý 7): Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, ...
Bài C6 (trang 41 SGK Vật Lý 7): Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt ...
Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 7 hay, chi tiết khác:
- Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
- Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
- Bài 16: Tổng kết chương II: Âm học
- Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
- Bài 18: Hai loại điện tích
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều