Giải bài 4 trang 90 SGK Vật Lý 6
Video Giải Bài 4 trang 90 SGK Vật Lý 6 - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)
Bài 4 (trang 90 SGK Vật Lý 6): Hãy sử dụng số liệu trong bảng để trả lời các câu hỏi sau:
a) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
b) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
c) Tại sao có thế dùng nhiệt kế rượu để đo những nhiệt độ thấp tới -50oC? Có thế dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo những nhiệt độ này không? Tại sao?
d) Hình 30.2 vẽ một thang nhiệt độ từ -200oC đến 1600oC.
Hãy:
- Dùng nút màu đánh dấu vào vị trí trên thang có ghi nhiệt độ ứng với nhiệt độ trong lớp em.
- Đánh dấu nhiệt độ nóng chảy và ghi tên chất có trong bảng 30.1 vào thang nhiệt độ, (thí dụ, nước được ghi ở vạch ứng với 0oC của thang hình 30.2).
- Ở nhiệt độ của lớp học, các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn, thể lỏng?
- Ở nhiệt độ của lớp học, có thế có hơi của chất nào trong các hơi sau đây:
+ Hơi nước?
+ Hơi đồng?
+ Hơi thuỷ ngân?
+ Hơi sắt?
Lời giải:
a) Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là sắt
b) Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là rượu
c) Vì nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những nhiệt độ này vì ở nhiệt độ này thủy ngân đã đông đặc.
d) - Đánh dấu vào vị trí thang có ghi nhiệt độ lớp học (tùy thuộc vào nhiệt độ của lớp). Giả sử nhiệt độ lớp học là 30oC.
- Đánh dấu nhiệt độ nóng chảy và ghi tên chất có trong bảng 30.1 được biểu diễn trên hình 30.2a
- Ở nhiệt độ của lớp học:
Các chất ở thể rắn: nhôm, sắt, đồng, muối ăn.
Các chất ở thể lỏng: nước, rượu, thủy ngân.
- Ở nhiệt độ lớp học có thể có hơi của các chất: hơi nước, hơi thủy ngân.
Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 6 bài 30 khác:
- Mục lục giải Lý 6 full
Bài 1 (trang 89 SGK Vật Lý 6): Trong các cách sắp xếp dưới dây cho các chất...
Bài 2 (trang 89 SGK Vật Lý 6): Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có ...
Bài 3 (trang 90 SGK Vật Lý 6): Tại sao trên dường ống dẫn hơi phải ...
Bài 5 (trang 91 SGK Vật Lý 6): An và Bình cùng luộc khoai. Khi nồi khoai ...
Bài 6 (trang 91 SGK Vật Lý 6): Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự ...
Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí lớp 6 hay, chi tiết khác:
- Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- Bài 28: Sự sôi
- Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
- Bài 30: Tổng kết chương II : Nhiệt học
Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí lớp 6 khác:
- Giải bài tập Vật lý 6
- Video Giải bài tập Vật Lí 6 hay, chi tiết
- Giải SBT Vật Lí 6
- Giải VBT Vật Lí 6
- Lý thuyết - Bài tập Vật Lí 6 (có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều