Giải bài tập Vật Lí lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế - Thang đo nhiệt độ
Video Giải bài tập Vật Lí lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế - Thang đo nhiệt độ - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)
a. Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác như thế nào?
b. Sau một ít phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Hướng dẫn giải:
a. Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh còn ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng.
b. Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó
Hướng dẫn giải:
Thí nghiệm ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng để xác định nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC và nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC, trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
Bảng 22.1
Loại nhiệt kế | GHĐ | ĐCNN | Công dụng |
Nhiệt kế thủy ngân | Từ ...oC đến ...oC | ||
Nhiệt kế y tế | Từ ...oC đến ...oC | ||
Nhiệt kế rượu | Từ ...oC đến ...oC |
Hướng dẫn giải:
Bảng 22.1
Loại nhiệt kế | GHĐ | ĐCNN | Công dụng |
Nhiệt kế thủy ngân | Từ -30oC đến 130oC | 1oC | Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm |
Nhiệt kế y tế | Từ 35oC đến 42oC | 0,1oC | Đo nhiệt độ cơ thể |
Nhiệt kế rượu | Từ -20oC đến 50oC | 2oC | Đo nhiệt độ khí quyển |
Hướng dẫn giải:
Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ cơ thể.
Bài C5 trang 70 SGK Vật Lí 6 (Video giải tại 22:45): Hãy tính xem 30oC, 37oC ứng với bao nhiêu oF?
Hướng dẫn giải:
* Ta có: 30oC = 0oC + 30oC = 32oF + (30.1,8oF) = 86oF.
37oC = 0oC + 37oC = 32oF + (37.1,8oF) = 98,6oF.
Xem thêm các bài Giải bài tập Vật Lí lớp 6 hay, chi tiết khác:
- Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ
- Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
- Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí lớp 6 khác:
- Giải bài tập Vật lý 6
- Giải SBT Vật Lí 6
- Giải VBT Vật Lí 6
- Lý thuyết - Bài tập Vật Lí 6 (có đáp án)
- Top 36 Đề thi Vật Lí 6 có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều