Lý thuyết Tin học 7 Bài 3 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Tóm tắt lý thuyết Tin học 7 Bài 3 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Tin 7 Bài 3.
(Kết nối tri thức) Lý thuyết Tin 7 Bài 3: Quản lí dữ liệu trong máy tính
(Chân trời sáng tạo) Lý thuyết Tin 7 Bài 3: Thực hành thao tác với tệp và thư mục
(Cánh diều) Lý thuyết Tin 7 Bài 3: Thực hành với các thiết bị vào – ra
(Cánh diều) Lý thuyết Tin 7 Bài 3: Trao đổi thông tin trên mạng xã hội
(Cánh diều) Lý thuyết Tin 7 Bài 3: Làm quen với trang tính (tiếp theo)
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Tin học 7 cả ba sách hay khác:
- Lý thuyết Tin học 7 Bài 4 (cả ba sách)
- Lý thuyết Tin học 7 Bài 5 (cả ba sách)
- Lý thuyết Tin học 7 Bài 6 (cả ba sách)
- Lý thuyết Tin học 7 Bài 7 (cả ba sách)
- Lý thuyết Tin học 7 Bài 8 (cả ba sách)
Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Tin học 7 Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (sách cũ)
• Nội dung chính:
- Thực hiện các tính toán đơn giản trên trang tính
- Sử dụng địa chỉ các ô tính trong công thức.
1. Sử dụng công thức để tính toán
Ưu điểm:
- Thực hiện các tính toán nhanh chóng, chính xác và lưu lại kết quả.
- Thay đổi kết quả tùy theo dữ liệu tương ứng mà không cần viết lại công thức.
Các phép toán được sử dụng:
- Thứ tự ưu tiên khi tính toán: từ trái qua phải ∗ / + -
- Thực hiện các phép toán trong dấu ngoặc ( ) trước, sau đó là phép lũy thừa, sau đó là * / + -
2. Nhập công thức
- Khi nhập công thức vào 1 ô, bắt buộc phải gõ dấu =.
- Các bước thực hiện:
+ B1: chọn ô tính cần thao tác
+ B2: gõ dấu =
+ B3: nhập công thức
+ B4: ấn phím Enter để kết thúc
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
- Địa chỉ của ô: là cặp tên cột và tên hàng. Ví dụ: A1, B5, D23,...
- Khi tính toán, dữ liệu trong ô được biểu thị qua địa chỉ của ô.
- Ví dụ sử dụng địa chỉ để tính tổng 2 số:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
- Trong hình 3.2 sử dụng công thức = ( 12 + 8) để tính giá trị cho ô C1.
- Trong hình 3.3 sử dụng công thức = (A1 + B1) để tính giá trị cho ô C1.
- Do ô A1 có giá trị là 12, ô B1 có giá trị là 8 nên ở 2 ví dụ đều cho ra kết quả là 20.
• Chú ý:
- Ở ví dụ thứ 2, nếu dữ liệu trong trong ô A1 hoặc B1 thay đổi thì cũng sẽ làm thay đổi kết quả ở ô C1. Ví dụ: A1 = 2, B1 = 8 thì C1 = 10.
- Ví dụ thứ 2 sử dụng địa chỉ ô có ưu diểm hơn ví dụ 1 sử dụng giá trị số trực tiếp ở chỗ, nếu giá trị trong ô thay đổi thì ví dụ 1 kết quả vẫn giữ nguyên mà không thay đổi theo vì thế dẫn đến sai lệch, còn ở ví dụ 2 nhờ sử dụng địa chỉ ô nên khi thay đổi giá trị ở A1 hoặc B1 thì C1 cũng thay đổi theo.
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều