Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 (có đáp án) : Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Với câu hỏi trắc nghiệm Sinh 9 Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) có đáp án chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Sinh học 9 để đạt điểm cao trong bài thi Sinh lớp 9.
Câu 1: Trong các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp bao gồm:
1. aaBB 4. AABB
2. AaBb 5. aaBb
3. Aabb 6. aabb
A. 2 B. 3 và 5 C. 2, 3 và 5 D. 1, 2, 3 và 5
Câu 2: Phép lai P : AaBb x aabb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : 2 : 1 : 2 : 1
D. 3 : 3 : 1 : 1
Câu 3: Tỉ lệ phân li kiểu hình trong phép lai P : AaBb x aabb là:
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : 2 : 1 : 2 : 1
D. 3 : 3 : 1 : 1
Câu 4: Phép lai nào sau đây thế hệ F1 xuất hiện biến nhiều dị tổ hợp nhất?
A. P: BbDd x bbDd.
B. P: BBdd x bbdd.
C. P: BbDd x BbDd.
D. P: Bbdd x bbDd.
Câu 5: Cá thể có kiểu gen AaBb giao phối với cá thể có kiểu gen nào sẽ cho tỉ lệ kiểu gen 1 : 1 : 1 : 1?
A. AABb.
B. AABB.
C. AaBb.
D. AaBB.
Câu 6: Nội dung quy luật phân li độc lập là gì?
A. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
C. Hai cặp nhân tố di truyền đã phân li trong quá trình phát sinh giao từ.
D. Hai cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao từ.
Câu 7: Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập là gì?
A. Làm xuất hiện các giao tử khác nhau trong quá trình phát sinh giao tử.
B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá tringh phát sinh giao tử.
C. Giải thích một trong các nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp ở các loài giao phối.
D. Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
Câu 8: Cho A: cây cao, a: cây thấp, B: quả tròn, b: quả bầu. Nếu thế hệ F1 xuất hiện tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 thì P có kiểu gen nào sau đây?
A. P: AaBB x AaBB.
B. P: AaBb x aaBb.
C. P: AaBb x aabb.
D. P: AABB x aabb.
Câu 9: Cho A: cây cao, a: cây thấp, B: quả tròn, b: quả bầu. Nếu thế hệ F1 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì P có kiểu gen nào sau đây?
1. AaBb x aabb.
2. Aabb x aaBb hay AaBb x aaBB.
3. aaBb x AaBb.
4. AaBB x aaBb.
A. 1, 2 và 4.
B. 1, 3 và 4.
C. 1 và 4.
D. 1, 2, 3 và 4.
Câu 10: Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập là gì?
A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.
B. Tính trạng phải trội hoàn toàn.
C. Tính trạng do 1 cặp gen điều khiển.
D. Gen phải nằm trên NST và trong nhân.
Câu 11: Ở một loài thực vật, A: có tua cuốn, a: không có tua cuốn, B: lá có lông, b: lá không có lông. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây có tua cuốn, lá không có lông và 1 cây không tua cuốn, lá không có lông. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lý thuyết thì xác suất xuất hiện cây không có tua cuốn, lá không có lông ở F2 là
A. 1/2. B. 1/3. C. 1/4. D. 2/3.
Câu 12: Cho P: AaBb x AaBb. Tính theo lý thuyết thì xác suất các cá thể dị hợp về 1 cặp gen thu được ở F1 là
A. 1/2. B. 1/8. C. 1/16. D. 9/16.
Câu 13: Phép lai: AaBbccDd x AabbCcdd có thể sinh ra đời con có số loại kiểu gen là
A. 81. B. 16. C. 24. D. 48.
Câu 14: Phép lai: AaBbccDd x aaBbCcdd cho F1 có kiểu hình lặn về cả 4 gen chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/128. B. 1/64. C. 1/24. D. 1/48
Câu 15: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 37,5%. B. 30%. C. 25,75%. D. 25%.
Bài giảng: Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) - Cô Đỗ Chuyên (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:
- Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 8: Nhiễm sắc thể
- Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 9: Nguyên phân
- Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 10: Giảm phân
- Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
- Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều