Lý thuyết Sinh học 9 Bài 13: Di truyền liên kết (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài 13: Di truyền liên kết - Cô Đỗ Chuyên (Giáo viên VietJack)
1. Đối tượng thí nghiệm của Moocgan là ruồi giấm.
- Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì: Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền:
+ Dễ nuôi trong ống nghiệm.
+ Đẻ nhiều.
+ Vòng đời ngắn.
+ Có nhiều biến dị dễ quan sát.
+ Số lượng NST ít (2n = 8).
2. Thí nghiệm của Mocgan
+ Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: thân xám, cánh dài × thân đen, cánh cụt
+ F1: 100% thân xám, cánh dài
+ Lai phân tích: đực F1 × cái đen, cụt
→ Thu được các thế hệ sau tỷ lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen).
Vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ do một loại giao tử (bv) → ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử (BV, bv). Do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST (liên kết gen), cùng phân li giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh hiện tượng di truyền liên kết.
→ Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên NST cùng phân li trong quá trình phân bào.- Mỗi NST mang nhiều gen. Các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen liên kết → số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường tương ứng với số NST trong bộ đơn bội.
VD: ở người có 23 nhóm gen liên kết ứng với n = 23, ruồi giấm có 4 nhóm liên kết ứng với n = 4.
- Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.
- Bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen → hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.
- Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.
Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án hay khác:
- Lý thuyết Sinh học 9 Bài 15: ADN
- Lý thuyết Sinh học 9 Bài 16: ADN và bản chất của gen
- Lý thuyết Sinh học 9 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
- Lý thuyết Sinh học 9 Bài 18: Prôtêin
- Lý thuyết Sinh học 9 Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều