Lý thuyết Sinh học 8 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương hay, chi tiết

- Nguyên nhân dẫn tới gãy xương

   + Tai nạn giao thông

   + Hoạt động thể thao

   + Lao động,….

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương hay, chi tiết

- Khả năng gãy xương có liên quan đến độ tuổi

   + Ở người già, tỉ lệ chất cốt giao giảm nên xương xốp, dễ gãy hơn trẻ nhỏ.

⇒ Khi bị gãy xương thì trẻ em thường mau lành hơn người lớn, đặc biệt là người già.

- Để bảo vệ xương cần tuân thủ luật an toàn giao thông, luyện tập thể thao lành mạnh, …

B1. Đặt 2 nẹp gỗ hay tre vào chỗ xương gãy

B2. Lót trong nẹp bằng gạc ( hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương

B3. Buộc, định vị ở hai chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

Chú ý:

- Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay

- Nẹp phải dài từ khủy tay đến bàn tay

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương hay, chi tiết

B1. Dùng băng y tế hay vải quấn chặt từ khủy tay ra cổ tay

B2. Làm dây đeo cẳng tay vào cổ ( cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông)

Chú ý:

- Cách quấn băng từ trong ra ngoài ( từ khủy tay => cổ tay)

- Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng.

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương hay, chi tiết

- Sơ cứu băng bó nạn nhân ở tư thế nằm

- Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân

- Buộc cố định ở phần thân

- Quấn băng từ cổ chân vào

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 8 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 8 hay khác:

bai-12-thuc-hanh-tap-so-cuu-va-bang-bo-cho-nguoi-gay-xuong.jsp

Giải bài tập lớp 8 sách mới các môn học