Lý thuyết Sinh học 6 Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá hay, chi tiết

Lý thuyết Sinh học 6 Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá hay, chi tiết | Sinh học lớp 6

Lý thuyết Sinh học 6 Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá hay, chi tiết | Sinh học lớp 6

Lý thuyết Sinh học 6 Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá hay, chi tiết | Sinh học lớp 6

- Biểu bì có tác dụng bảo vệ: tế bào phải xếp sát nhau.

- Lỗ khí đóng mở giúp thoát hơi nước.

- Lỗ khí tập trung ở mặt dưới của phiến lá.

- Lỗ khí thông với khoang chứa không khí ở bên trong của phiến lá.

Lý thuyết Sinh học 6 Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá hay, chi tiết | Sinh học lớp 6

- Cấu tạo của thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng có lục lạp ở bên trong.

- Cấu tạo của thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng có lục lạp ở bên trong.

- Thịt lá có vai trò thu nhận ánh sáng để tạo chất hữu cơ cho cây. Khi có đủ ánh sáng lục lạp hình thành.

- So sánh tế bào biểu bì mặt trên và mặt dưới:

Đặc điểm so sánh TB biểu bì mặt trên TB biểu bì mặt dưới
Hình dạng Dài bầu dục Dẹp, ngắn
Cách sắp xếp Xếp xít nhau thưa
Số lượng lục lạp Nhiều ít
Chức năng Chế tạo chất hữu cơ Chứa và trao đổi khí

Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm phần mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất.

Lý thuyết Sinh học 6 Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá hay, chi tiết | Sinh học lớp 6

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Sinh học 6:

cau-tao-trong-cua-phien-la.jsp

Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học