Sinh học 9 Bài 6 (ngắn nhất): Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại



Với soạn, giải bài tập Sinh 9 Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại ngắn nhất, chi tiết trả lời câu hỏi lệnh và giải các bài tập trong sgk sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Sinh học lớp 9 Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.

Sinh học lớp 9 Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại ngắn nhất

Bài thu hoạch

Bảng 6.1: Thống kê kết quả gieo một đồng kim loại

Thứ tự lần gieo S N
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
X
X

X



X
X

X



X


X

X
X
X

X
X


X

X
X
X


X

X
X
X

X
X

X



X

Cộng Số lượng 13 12
% 52 48

Nhận xét:

    - Tỉ lệ xuất hiện mặt sấp : mặt ngửa khi gieo đồng kim loại là xấp xỉ 1:1

    - Khi số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng gần tới 1:1

    - Công thức tính xác suất: P(S) = P(N) = ½

    - Khi cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa giảm phân cho hai loại giao tử mang gen A và a với xác suất ngang nhau.

Bảng 6.2. Thống kê kết quả gieo hai đồng kim loại

Thứ tự lần gieo SS SN NN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

X

X



X


X



X






X





X

X
X
X


X

X

X

X
X

X
X


X

X







X



X




X





X
X
Cộng Số lượng 7 12 6
% 28 48 24

Nhận xét:

    - Tỉ lệ xuất hiện khi gieo 2 đồng kim loại là xấp xỉ 1:2:1

    - Khi số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng gần tới 1:2:1 hoặc 1/4 : 1/2 : ¼

    - Giải thích theo công thức tính sác xuất:

       P(SS) = ½ x ½ = ¼

       P(SN) = ½ x ½ = ¼

       P(NS) = ½ x ½ = ¼

       P(NN) = ½ x ½ = ¼

    - Khi cơ thể lai F1 có kiểu gen AaBb giảm phân cho bốn loại giao tử với xác suất ngang nhau.

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 9 ngắn nhất, hay khác:




Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học