Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi, tái sinh được đuôi, tôm, cua, chân và càng bị gãy tái sinh được chân và càng mới
Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 44 trang 171: - Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi, tái sinh được đuôi; tôm, cua, chân và càng bị gãy tái sinh được chân và càng mới, có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao?
Lời giải:
Không vì nó không tạo ra cơ thể mới.
- Hình thức trinh sinh có gì giống và khác với hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh?
Giống: Tạo ra các các thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ.
Khác: Cơ thể không qua thụ tinh cũng có thể phát triển thành cơ thể mới mang bộ NST đơn bội.
- Cho biết những ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính.
Ưu điểm:
- Chỉ cần một cơ thể cũng có thể sinh sản được
- Tạo ra các cá thể giống nhau và giống cá thể mẹ
- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động.
Nhược điểm:
Không có sự đổi mới của vật chất di truyền, hạn chế tính đa dạng di truyền bất lợi trong trường hợp môi trường thay đổi.
<Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 11 nâng cao khác:
- Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 44 trang 169: Quan sát các hình thức sinh sản vô tính dưới đây, cho biết thế nào là sinh sản vô tính?
- Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 44 trang 170: Hãy điền dấu + (có) hoặc dấu – (không) vào bảng 4.4 dưới đây. Sau khi điền dấu + (có) hoặc dấu – (không) vào bảng trên em có nhận xét gì về hình thức sinh sản vô tính ở động vật?
- Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 44 trang 171: Quan sát hình 44.3, cho biết có những dạng cấy ghép mô nào? Dạng nào có thể thực hiện được?
- Trả lời câu hỏi Sinh 11 nâng cao Bài 44 trang 171: Quan sát quy trình nhân bản cừu Đôly dưới đây, từ đó cho biết thế nào là nhân bản vô tính?
- Trả lời câu hỏi Sinh 111 nâng cao Bài 44 trang 172: Ý nghĩa của nhân bản vô tính là gì? Nêu những hạn chế có thể có ở động vật nhân bản vô tính?
- Bài 1 trang 173 sgk Sinh học 11 nâng cao: Sinh sản vô tính là gì? Vì sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cơ thể mẹ?
- Bài 2 trang 173 sgk Sinh học 11 nâng cao: Có những hình thức sinh sản vô tính nào? Sinh sản vô tính ở động vật đa bào bậc thấp có gì giống và khác với sinh sản vô tính ở động vật đa bào bậc cao?
- Bài 3 trang 173 sgk Sinh học 11 nâng cao: Vì sao trinh sinh là một hình thức sinh sản đặc biệt nhưng có thể coi đó là hình thức sinh sản vô tính?
- Bài 4 trang 173 sgk Sinh học 11 nâng cao: Vì sao trong ghép mô, dạng dị ghép lại không thể thành công?
- Bài 5 trang 173 sgk Sinh học 11 nâng cao: Nhân bản vô tính là gì? Ý nghĩa của nhân bản vô tính?
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều