Sinh 10 nâng cao Bài 20: Thực hành : Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào
Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 20 trang 70: 1. Trả lời các câu hỏi sau (đối với thí nghiệm 1)
- Mức dung dịch đường trong cốc B thay đổi như thế nào?
- Mức dung dịch đường trong cốc C có thay đổi không?
- Trong cốc A có thấy một ít nước không? Từ đó rút ra kết luận gì?
Lời giải:
- Phần khoai trong cốc B: mực nước dung dịch đường dâng cao.
- Phần khoai trong cốc C: mực dung dịch đường hạ thấp.
- Phần khoai trong cốc A: không có nước.
Giải thích:
- Ở phần khoai B: Các tế bào sống tác động như một màng thẩm thấu có chọn lọc. Nước cất có thế năng thẩm thấu cao hơn dung dịch đường chứa trong tế bào củ khoai. Nước đã vào củ khoai, vào trong ruột củ khoai bằng cách thẩm thấu làm cho mực nước dung dịch đường dâng cao.
- Các tế bào của củ khoai C đã bị giết chết do bị đun sôi. Chúng không còn tác động như một màng bán thấm có chọn lọc và hiện tượng thẩm thấu không diễn ra (chúng trở nên thấm một cách tự do). Một lượng dung dịch đường khuếch tán ra ngoài. Kết quả là mức dung dịch đường trong khoang củ khoai hạ thấp.
- Trong khoang của củ khoai A vẫn không có nước. Điều đó chứng tỏ sự thẩm thấu không xảy ra khi không có sự sai khác về nồng độ giữa hai mặt của các mô sống.
Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 20 trang 70: - Giải thích tại sao phải đun sôi cách thủy 5 phôi trong 5 phút?
- Quan sát dưới kính hiển vi các lát phôi không đun cách thủy với các lát phôi đun cách thủy lấy có gì khác nhau về màu sắc? Tại sao có sự khác nhau đó?
- Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra kết luận gì?
Lời giải:
- Để tạo ra các tế bào chết.
- Lát phôi sống không nhuộm màu. Lát phôi đun cách thủy (chết) bắt màu sẫm.
Phôi sống không nhuộm màu là do màng tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc, chỉ cho những chất chất cần thiết qua màng vào trong tế bào.
Phôi bị đun sôi (chết) màng sinh chất mất khả năng thấm chọn lọc nên phẩm màu thấm vào, chất nguyên sinh bắt màu.
- Chỉ có màng sống mới có khả năng thấm chọn lọc.
Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao khác:
- Bài 21: Chuyển hóa năng lượng
- Bài 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Bài 23: Hô hấp tế bào
- Bài 24: Hô hấp tế bào (tiếp theo)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều