Thế nào là chu kì tế bào? Tại sao thời gian của mỗi pha trong chu kì tế bào lại khác nhau
Bài 12 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Thế nào là chu kì tế bào? Tại sao thời gian của mỗi pha trong chu kì tế bào lại khác nhau?
Lời giải:
- Chu kì tế bào là trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp. - Thời gian của chu kì tế bào tuỳ thuộc từng loại tế bào trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài. Ví dụ: chu kì của các tế bào ở giai đoạn sớm của phôi chỉ 15-20 phút trong khi đó tế bào ruột cứ một ngày phân bào 2 lần, tế bào gan phân bào 2 lần trong một năm, còn tế bào nơron ở cơ thể người trưởng thành hầu như không phân bào. Thông thường chu kì của đa số tế bào kéo dài trên 20 giờ. Khi các tế bào chuyển sang trạng thái phân hoá sớm (tế bào thần kình, tế bào sợi cơ vân), chúng mất khả năng phân chia. Chu kì tế bào diễn ra qua các quá trình sinh trưởng phân chia nhân, phân chia chất tế bào mà kết thúc là sự phân chia tế bào. Một chu kì tế bào có hai thời kì rõ rệt là chu kì trung gian (gian kì) và phân bào. ⇒ Sự chuyển biến vật chất trong tế bào, chủ yếu là vật chất di truyền ở các pha trong chu kì tế bào khác nhau mà thời gian của mỗi pha cũng khác nhau.Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao khác:
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 32 trang 107 : Hãy viết sơ đồ liệt kê các cấp tổ chức của sinh giới và cho biết các cấp nào là cấp tổ chức cơ bản? Vì sao?
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 32 trang 107 : Hãy viết sơ đồ liệt kê các thành phần hóa học của tế bào và cho biết các phân tử?
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 32 trang 108 : Hãy điền nội dung vào các bảng sau sao cho phù hợp.
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 32 trang 109 : Hãy viết sơ đồ tổng quát quá trình quang hợp. Cho biết trong tế bào sống, ATP được tạo ra và sử dụng như thế nào?
- Bài 1 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Hãy nêu vai trò của nước trong cấu trúc và hoạt động sống của tế bào.
- Bài 2 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày cấu trúc, chức năng của các hợp chất hữu cơ chủ yếu trong tế bào.
- Bài 3 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Tại sao cơ thể chúng ta lại được cấu tạo từ rất nhiều tế bào nhỏ mà không phải là từ một số ít các tế bào có kích thước lớn ?
- Bài 4 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày cấu trúc, chức năng của màng sinh chất. Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm – động ?
- Bài 5 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Mô tả cấu trúc và chức năng của ribôxôm.
- Bài 6 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày cấu trúc, chức năng của nhân tế bào.
- Bài 7 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là những loại bào quan nào ? So sánh cấu trúc hai loại bào quan đó.
- Bài 8 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày cấu trúc, chức năng của lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
- Bài 9 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Phân biệt quang tổng hợp với hoá tổng hợp.
- Bài 10 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày mối liên quan và sự khác nhau giữa quang hợp và hô hấp.
- Bài 11 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày quá trình phân giải glucôzơ trong tế bào.
- Bài 13 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Phân biệt nguyên phân với giảm phân.
- Bài 14 trang 110 sgk Sinh học 10 nâng cao: Chọn phương án đúng : 14.1 Vai trò của lục lạp trong tế bào thực vật : a) Làm cho cây có màu xanh. b) Thực hiện quá trình quang hợp. c) Thực hiện quá trình hô hấp. d) Cả a và b đúng. 14.2. Mô tả nào sau đây về cấu trúc của ribôxôm là đúng : a) Là một thể hình cầu được cấu tạo từ rARN và prôtêin đặc hiệu. b) Gồm hai tiểu phần hình cầu kết hợp lại. c) Gồm hai tiểu phần hình cầu lớn và bé kết hợp lại mà thành, mỗi tiểu phần được hình thành từ sự kết hợp giữa rARN và các prôtêin đặc hiệu. d) Ribôxôm là một túi hình cầu, bên trong chứa các enzim thuỷ phân. 14.3. Việc phân biệt lưới nội chất (LNC) hạt và trơn dựa vào đặc điểm : a) LNC hạt hình túi còn LNC trơn hình ống. b) LNC hạt có ribôxôm bám ở trong lưới còn LNC trơn không có ribôxôm bám. c) LNC hạt có ribôxôm bám ở trong lưới còn LNC trơn có ribôxôm bám ở mặt ngoài. d) LNC hạt nối thông với khoang giữa của màng nhân còn LNC trơn nối thông với màng sinh chất
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
bai-32-on-tap-phan-mot-va-phan-hai.jsp
Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều