Lập bảng so sánh giữa giảm phân và nguyên phân
Bài 1 trang 103 sgk Sinh học 10 nâng cao: Lập bảng so sánh giữa giảm phân và nguyên phân.
Lời giải:
Nguyên phân | Giảm phân | |
Giống nhau | – Đều có thoi phân bào. – Lần phân bào II của giảm phân diễn ra giống nguyên phân: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc (ở kì giữa) và tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực tế bào (ở kì sau). |
|
Khác nhau | – Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào. – Một lần phân bào. – Không có tiếp hợp và hoán vị gen.
– Kết thúc nguyên phân tạo ra 2 tế bào có số lượng NST giống tế bào mẹ (2n). |
– Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục giai đoạn chín. – Hai lần phân bào. – Có tiếp hợp và hoán vị gen. – Các NST kép ở kì giữa I xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo, phân li độc lập và tổ hợp tự do đi về 2 cực tế bào (ở kì sau), hình thành 2 tế bào con (ở kì cuối) mang số lượng n NST kép. – Kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa (n). |
Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao khác:
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 30 trang 102 : Quan sát hình 30.1 và 30.2, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Những sự kiện nào diễn ra ở cặp nhiễm sắc thể tương đồng khi ở kì đầu lần phân bào I và nêu ý nghĩa của chúng? b) Tại sao nói sự vận động của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng diễn ra ở kì sau lần phân bào I là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau? c) Có những nhận xét gì về bộ nhiễm sắc thể của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân?
- Bài 2 trang 103 sgk Sinh học 10 nâng cao: Tại sao quá trình giảm phân lại tạo ra được các giao tử khác nhau về tổ hợp các nhiễm sắc thể ?
- Bài 3 trang 103 sgk Sinh học 10 nâng cao: Nêu ý nghĩa của giảm phân.
- Bài 4 trang 104 sgk Sinh học 10 nâng cao: Ở người 2n = 46, một tế bào sinh tinh (tinh bào 1) diễn ra quá trình giảm phân, xác định số nhiễm sắc thể kép, số cặp nhiễm sắc thể tương đồng (không tính đến cặp nhiễm sắc thể giới tính), số nhiễm sắc thể đơn và số tâm động trong tế bào ở từng kì.
- Bài 5 trang 104 sgk Sinh học 10 nâng cao: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo diễn ra ở kì nào trong giảm phân ? a) Kì trung gian b) Kì đầu lần phân bào I c) Kì giữa lần phân bào I d) Kì đầu lần phân bào II
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều