Giải Khoa học lớp 5 Bài 28 (sách mới) | Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức
Với lời giải Khoa học lớp 5 Bài 28 sách mới Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập Khoa học lớp 5 Bài 28.
Giải Khoa học lớp 5 Bài 28 Chân trời sáng tạo
Giải Khoa học lớp 5 Bài 28 Kết nối tri thức
Lưu trữ: Giải Khoa học lớp 5 Bài 28 (sách cũ)
Trả lời câu hỏi Khoa học lớp 5 Bài 28 trang 58: Xi măng thường được dùng để làm gì?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết?
Trả lời
- Xi măng được sử dụng trong xây dựng là chính. Xi măng trộn với cát và nước để trát tường, trát các bể chứa, xây nhà. Xi măng trộn với cát, sỏi, nước ta có bê tông để lát đường. Xi mặng, cát, sỏi, đá, nước đổ vào khuôn có thép tạo ra bê tông cốt thép để xây dựng nhà cao tầng.
- Một số nhà máy xi măng ở nước ta:
+ Nhà máy xi măng Bỉm Sơn:
+ Nhà máy xi măng Hà Tiên:
+ Nhà máy xi măng Hà Giang:
Trả lời câu hỏi Khoa học lớp 5 Bài 28 trang 59: Đọc các thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi:
- Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?
- Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
- Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.
Trả lời
- Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng), khi trộn với nước sẽ trở nên dẻo, chóng bị khô và kết thành tảng cứng. Xi măng cần để ở nơi khô, thoáng khí để ngăn chặn nước xâm nhập làm hỏng xi măng.
- Vữa xi măng khi khô trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước. Khi trộn xong vừa xi măng phải dùng ngay vì lúc đó vữa dẻo, mềm có thể sử dụng để trát tường, xây nhà, nếu không dùng ngay thì vữa sẽ bị khô và không sử dụng được nữa.
- Các vật liệu tạo thành bê tông là xi măng, cát, sỏi (đá), nước. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép là: Bê tông (thành phần như trên), khôn có cốt thép.
- Xi măng chịu được nén được dùng để lát đường.
- Bê tông cốt thép cứng, vững chắc, được dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nước.
Tham khảo câu trả lời và lời giải bài tập Khoa học lớp 5 hay, chi tiết khác:
- Bài 29:Thủy tinh
- Bài 30: Cao su
- Bài 31: Chất dẻo
- Bài 32: Tơ sợi
- Bài 33-34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
Mục lục Giải bài tập Khoa học 5:
- Con người và sức khỏe
- Vật chất và năng lượng
- Thực vật và động vật
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Giải Tiếng Anh lớp 5 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Family and Friends
- Lớp 5 Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 - KNTT
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Toán lớp 5 - KNTT
- Giải Vở bài tập Toán lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Đạo đức lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Khoa học lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Tin học lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật lớp 5 - KNTT
- Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 - CTST
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 - CTST
- Giải sgk Toán lớp 5 - CTST
- Giải Vở bài tập Toán lớp 5 - CTST
- Giải sgk Đạo đức lớp 5 - CTST
- Giải sgk Khoa học lớp 5 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 5 - CTST
- Giải sgk Tin học lớp 5 - CTST
- Giải sgk Công nghệ lớp 5 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc lớp 5 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật lớp 5 - CTST
- Lớp 5 Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Đạo đức lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật lớp 5 - Cánh diều