Hóa 8 Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
Bài 1 (trang 117 SGK Hóa 8 - Video giải tại 5:58): Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thi nghiệm?
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.
b) 2H2O → 2H2 + O2.
c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
Lời giải:
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a) và c)
Bài 2 (trang 117 SGK Hóa 8 - Video giải tại 7:24): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a) Mg + O2 → MgO.
b) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
Lời giải:
Phản ứng a) 2Mg + O2 → 2MgO. Phản ứng oxi hóa khử ( phản ứng hóa hợp).
Phản ứng b) là phản ứng oxi- hóa khử (phản ứng phân hủy).
Phản ứng c) là phản ứng thế.
Bài 3 (trang 117 SGK Hóa 8 - Video giải tại 11:52): Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
Lời giải:
Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.
Bài 4 (trang 117 SGK Hóa 8 - Video giải tại 15:03): Trong phòng thí nghiệm hóa học có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch HCl và axit H2SO4.
a) Viết các phương trình hóa học có thể điều chế hiđro;
b) Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để điều chế được 2,24 lít khí hiđro (đktc)?
Lời giải:
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Theo phương trình (3) mFe cần dùng: 56.0,1 = 5,6g.
Theo phương trình (4) mZn cần dùng: 65.0,1 = 6,5g.
Bài 5 (trang 117 SGK Hóa 8 - Video giải tại 19:24): Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Lời giải:
Phương trình hóa học của phản ứng:
So sánh tỉ lệ ⇒ Fe dư
Theo PT nFe (pư) = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol
mFe dư = 0,15. 56 = 8,4g.
Do khối lượng Fe dư nên tính thể tích khí H2 theo số mol H2SO4.
nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol
Vkhí = 0,25 . 22,4 = 5,6l.
Xem thêm các bài Giải bài tập Hóa học 8 (có video) hay khác:
- Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
- Bài 34: Bài luyện tập 6
- Bài 35: Bài thực hành 5
- Bài 36: Nước
- Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học lớp 8 hay khác:
- Giải bài tập Hóa học 8
- Giải sách bài tập Hóa 8
- Giải vở bài tập Hóa 8
- Lý thuyết & 400 Bài tập Hóa học 8 (có đáp án)
- Top 70 Đề thi Hóa học 8 có đáp án
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều