Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 có đáp án, hay nhất
Câu 1: Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ?
A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng.
B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng.
D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng.
Đáp án: B
Câu 2: Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
A. Lượng. C. Thuộc tính.
B. Chất. D. Điểm nút.
Đáp án: B
Câu 3: Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.
B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Do sự phủ định biện chứng.
D. Do sự vận động của vật chất.
Đáp án: A
Câu 4: Chất của sự vật được tạo thành từ?
A. Các thuộc tính cơ bản.
B. Số lượng các thuộc tính.
C. Thuộc tính không cơ bản.
D. Thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.
Đáp án: A
Câu 5: “Thuộc tính” được chia thành?
A. Thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.
B. Thuộc tính đếm được và thuộc tính không đếm được.
C. Thuộc tính trừu tượng và thuộc tính khái quát.
D. Thuộc tính khách quan và thuộc tính chủ quan.
Đáp án: A
Câu 6: Để phân biệt giữa đường và muối ta căn cứ vào thuộc tính nào dưới đây?
A. Màu trắng, dễ hòa tan trong nước.
B. Khối lượng.
C. Đường vị ngọt, muối vị mặn.
D. Dễ hòa tan trong nước.
Đáp án: C
Câu 7: Giữa muối và đường đều có thuộc tính là dễ hòa tan trong nước. Thuộc tính này gọi là?
A. Thuộc tính cơ bản.
B. Thuộc tính không cơ bản.
C. Thuộc tính khách quan.
D. Thuộc tính chủ quan.
Đáp án: B
Câu 8: Thuộc tính cơ bản có vai trò là?
A. Phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác.
B. Chỉ ra đặc điểm chung của sự vật.
C. Chỉ ra số lượng mang các thuộc tính đó.
D. Chỉ ra vai trò của sự vật, hiện tượng.
Đáp án: A
Câu 9: Câu nào sao đây nói về cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng?
A. Tích tiểu thành đại.
B. Học, học nữa, học mãi.
C. Học tài thi phận.
D. Tức nước vỡ bờ.
Đáp án: A
Câu 10: Để phân biệt với Cám thì các đức tính: Hiền lành, tốt bụng, chăm chỉ được gọi là?
A. Chất của Tấm.
B. Thuộc tính của Tấm.
C. Độ.
D. Lượng.
Đáp án: A
Câu 11: Các đặc điểm: Chất lỏng, không màu, không mùi, không vị được gọi là?
A. Chất của nước tinh khiết.
B. Lượng của nước tinh khiết.
C. Độ của nước tinh khiết.
D. Điểm nút của nước tinh khiết.
Đáp án: A
Câu 12: Vào 21h30’ em đi học thêm về, trên đường về em gặp một thanh niên đang vạ vật ở ven đường và có biểu hiện như người bị nghiện đang tiến đến gần chỗ em, trong tình huống này em sẽ chọn cách nào sau đây?
A. Đạp xe thật nhanh để phóng về nhà.
B. Dừng lại hỏi thăm xem họ cần giúp đỡ không.
C. Hét thật to.
D. Đưa họ đến trạm y tế gần nhất.
Đáp án: A
Câu 13: Gần nhà em có bạn X và bạn Y, được biết bạn X là người khuyết tật, gia đình nghèo khó nên bạn Y đã chủ động sang giúp đỡ gia đình bạn X bằng cách hằng ngày bạn Y đều cõng bạn tới trường và giúp đỡ bạn trong học tập và cuộc sống khi bạn gặp khó khăn. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Không quan tâm vì đó không phải việc của mình.
B. Trêu trọc bạn X vì bạn là người khuyết tật.
C. Cùng với bạn Y giúp đỡ bạn X và gia đình bạn.
D. Hỏi han bạn X vài câu cho xong.
Đáp án: C
Câu 14: Lượng được chia thành?
A. Lượng đếm được và lượng không đếm được.
B. Lượng trừu tượng và lượng cụ thể.
C. Chỉ có lượng đếm được.
D. Chỉ có lượng không đếm được.
Đáp án: A
Câu 15: Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau, đó là?
A. Độ và điểm nút.
B. Điểm nút và bước nhảy.
C. Chất và lượng.
D. Bản chất và hiện tượng.
Đáp án: C
Câu 16: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào ?
A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng.
B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.
C. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh.
D. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
Đáp án: B
Câu 17: Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó ?
A. Các sự vật thay đổi.
B. Sự vật và hiện tượng thay đổi về chất.
C. Lượng mới ra đời.
D. Sự vật mới hình thành, phát triển.
Đáp án: B
Câu 18: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì ?
A. Sự vật thay đổi.
B. Lượng mới hình thành.
C. Chất mới ra đời.
D. Sự vật phát triển.
Đáp án: C
Câu 19: Điều kiện để chất mới ra đời là gì?
A. Tăng lượng liên tục.
B. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép.
C. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút.
D. Lượng biến đổi nhanh chóng.
Đáp án: C
Câu 20: Khái niệm dung để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển, quy mô tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là ?
A. Bước nhảy. B. Chất.
C. Lượng. D. Điểm nút.
Đáp án: C
Câu 21: Cách hiểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất là đúng?
A. Mọi sự biến đổi về lượng đều dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Lượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định làm cho chất biến đổi.
C. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ.
D. Lượng biến đổi liên tục làm cho chất thay đổi.
Đáp án: B
Câu 22: Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.
B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Do sự phủ định biện chứng.
D. Do sự vận động của vật chất.
Đáp án: A
Xem thêm các bài Lý thuyết và Câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Lý thuyết Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 6 (có đáp án): Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
- Lý thuyết Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 7 (có đáp án): Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Lý thuyết Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 8 (có đáp án): Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều