100 Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 Chương 2 (có đáp án): Trái Đất - Hành tinh của hệ mặt trời có đáp án - Kết nối tri thức
Với câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của hệ mặt trời chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 6.
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực địa
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Câu 1. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Vị trí thứ 3.
B. Vị trí thứ 5.
C. Vị trí thứ 9.
D. Vị trí thứ 7.
Câu 2. Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách gần dần Mặt Trời ta sẽ có
A. Hỏa Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh.
B. Hỏa Tinh, Trái Đất, Kim Tinh, Thuỷ Tinh.
C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
D. Hỏa Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.
Câu 3. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn.
B. Hình vuông.
C. Hình cầu.
D. Hình bầu dục.
Câu 4. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt Trời từ gần đến xa?
A. Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương.
B. Thiên Vương - Hải Vương - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ.
C. Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
D. Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
Câu 5. Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là
A. 6356 km.
B. 6387 km.
C. 6378 km.
D. 6365 km.
Câu 6. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là
A. Thiên hà.
B. Hệ Mặt Trời.
C. Trái Đất.
D. Dải ngân hà.
Câu 7. Một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ được gọi là
A. Vũ Trụ.
B. Thiên thạch.
C. Thiên hà.
D. Dải Ngân hà.
Câu 8. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và bao nhiêu hành tinh khác nhau?
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10.
Câu 9. Hành tinh đứng đầu tiên trong Hệ Mặt Trời là
A. Sao Kim.
B. Sao Thủy.
C. Trái Đất.
D. Sao Hỏa.
Câu 10. Vị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời là hành tinh nào dưới đây?
A. Trái Đất.
B. Sao Mộc.
C. Sao Hỏa.
D. Sao Thổ.
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Câu 1. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây?
A. Hiện tượng mùa trong năm.
B. Sự lệch hướng chuyển động.
C. Giờ trên Trái Đất.
D. Sự luân phiên ngày đêm.
Câu 2. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?
A. Hai cực.
B. Hai chí tuyến.
C. Xích đạo.
D. Vòng cực.
Câu 3. Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động
A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B. tự quay quanh trục của Trái Đất.
C. xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
D. tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 4. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
A. 21 giờ.
B. 23 giờ.
C. 24 giờ.
D. 22 giờ.
Câu 5. Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.
B. Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
C. Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. Cùng chiều kim đồng hồ và hướng từ Tây sang Đông.
Câu 6. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.
B. Hiện tượng mùa trong năm.
C. Ngày đêm nối tiếp nhau.
D. Sự lệch hướng chuyển động.
Câu 7. Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là
A. 15 giờ.
B. 17 giờ.
C. 19 giờ.
D. 21 giờ.
Câu 8. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 10. Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do
A. sự luân phiên ngày đêm kế tiếp nhau.
B. Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây.
C. trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng.
D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
....................................
....................................
....................................
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
- Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất
- Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
- Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu
- Chương 5: Nước trên Trái Đất
- Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất
- Chương 7: Con Người và thiên nhiên
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Địa Lí 6 Kết nối tri thức
- Giải Địa Lí 6 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải SBT Địa Lí 6 Kết nối tri thức
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT