Đáp án Đề kiểm tra Hình học 11 Chương 1 (Đề 1)



Đáp án Đề kiểm tra Hình học 11 Chương 1 (Đề 1)

Xem lại Đề kiểm tra Hình học 11 Chương 1 (Đề 1)

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Đáp án A

Câu 2: Đáp án D

Câu 3: Đáp án B

Câu 4: Đáp án B

Lời giải:

Bởi một tam giác đều thì không có tâm đối xứng.

Câu 5: Đáp án A

Lời giải:

Chúng ta biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ v (-1; 2) biến điểm M(x; y) thành điểm M’(x’; y’) với:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 6: Đáp án C

Lời giải:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Vậy, phép biến hình biến M thành M’ là một phép tịnh tiến T theo vectơ a .

Câu 7: Đáp án C

Lời giải:

Lần lượt ta có:

• ĐOx(A) = A’(1; 2).

• ĐOx(B) = B’(3; -1).

• ĐOx(AB) = (A’B’) đi qua điểm A’ và B’, tức là:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 8: Đáp án B

Lời giải:

Mỗi điểm M(x; y) ∈(C') là ảnh của một điểm M0(x0; y0) ∈ (C) qua phép đối xứng có trục Oy, ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

=> (-x)2 +y2 +10y -5 = 0 ⇔ x2 +y2 + 10y – 5 = 0. (*)

Phương trình (*) chính là phương trình của (C’).

Câu 9: Đáp án D

Câu 10: Đáp án C

Lời giải:

Để phép tịnh tiến theo vectơ v biến d thành chính nó thì vectơ v phải có giá song song với đường thẳng d.

Nhận xét rằng đường thằng d có vectơ chỉ phương a (1; 2).

Do đó, chúng ta chọn phương án C.

Câu 11: Đáp án C

Câu 12: Đáp án V

Lời giải:

Mỗi điểm M(x; y) ∈ d’ là ảnh của một điểm M(x0;y0)∈ (d) qua phép đối xứng tâm O, ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

=> 3(-x)-2(-y)-1=0

=> -3x+2y-1=0 (*)

Phương trình (*) chính là phương trình của (d’).

Phần tự luận

Bài 1:

Lời giải:

Tứ giác ACMN có ∠NAM = ∠MCN = 30o nên nội tiếp trong một đường tròn tâm O bán kính R và ∠MON = 2∠NAM = 60o .

Xét các phép đối xứng tâm N và tâm M.

S(N):A ↦ B và (O) ↦ (O1)

=> B ∈ (O1) vì A ∈ (O)

S(M):C↦B và (O) ↦ (O2)

=> B ∈ (O2) vì C ∈ (O)

Trong ΔOO1O2, ta có nhận xét:

OO1=OO2=2R,

∠MON = 2∠BAM = 60o

=> ΔOO1O2 là tam giác đều.

Mặt khác: O1B + O2B = R + R = 2R = O1O2 nên B là trung điểm của O1O2.

Từ đó suy ra hai ΔABC và ΔOO1O2 đồng dạng ( vì cùng đồng dạng với ΔBMN và vì ΔOO1O2 đều nên ΔABC đều.

Bài 2:

Lời giải:

Ta có I là trung điểm của BC và cung BC=120°.

Nên OI ⊥ BC và .

Trong ΔOIB: OI = OB cos ∠BOI = R.cos60o = R/2

Do đó tập hợp các điểm I là đường tròn (γ) tâm O bán kính R/2.

Mặt khác, ΔAIJ đều nên ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Mà tập hợp các điểm I là đường tròn (γ) nên tập hợp các điểm J là hai đường tròn (γ1 ) và (γ2 ) với:(γ1 ) = Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án và (γ2 )= Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

1 ) là đường tròn tâm (O1), bán kính R/2 với O1=Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

2 ) là đường tròn tâm (O2), bán kính R/2 với O2= Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án


de-kiem-tra-hinh-hoc-11.jsp


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học