Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Câu 1: Muốn tạo ra sản phẩm cơ khí cần:
A. Vật liệu
B. Dụng cụ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 2: Thước đo chiều dài có:
A. Thước là
B. Thước cặp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3: Thước cặp:
A. Chế tạo từ thép hợp kim không gỉ
B. Độ chính xác cao
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 4: Dụng cụ kẹp chặt:
A. Ê tô
B. Kìm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 5: Yêu cầu về cách cầm cưa:
A. Tay phải nắm cán cưa
B. Tay trái nắm cán cưa
C. Không quy định
D. Đáp án khác
Câu 6: Để đảm bảo an toàn khi đục, cần thực hiện mấy yêu cầu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Dũa có loại:
A. Dũa tròn
B. Dũa dẹt
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 8: Cách cầm dũa như thế nào là đúng?
A. Tay phải cầm cán, tay trái đặt lên đầu dũa
B. Tay trái cầm cán, tay phải đặt lên đầu dũa
C. Không bắt buộc
D. Đáp án khác
Câu 9: Khi đẩy dũa, để dũa được thăng bằng cần điều khiển lực ấn của:
A. Một tay
B. Hai tay
C. Không cần điều khiển lực ấn của tay
D. Đáp án khác
Câu 10: Khi khoan có mấy bước cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11: Muốn có sản phẩm dũa đảm bảo yêu cầu, cần nắm vững:
A. Tư thế
B. Thao tác kĩ thuật cơ bản
C. An toàn khi dũa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Để đảm bảo an toàn khi khoan, yêu cầu:
A. Không dùng mũi khoan cùn
B. Không khoan khi mũi và vật khoan chưa kẹp chặt
C. Vật khoan phải thẳng góc với mũi khoan
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Cấu tạo cụm trước xe đạp có phần tử nào sau đây?
A. Trục
B. Đai ốc
C. Vòng đệm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Chi tiết nào sau đây không thể tháo rời?
A. Vít
B. Đai ốc
C. Bánh răng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Chi tiết nào sau đây là chi tiết có công dụng riêng?
A. Đai ốc
B. Lò xo
C. Kim máy khâu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Mối ghép nào sau đây thuộc mối ghép không tháo được?
A. Mối ghép bằng ren
B. Mối ghép bằng then
C. Mối ghép bằng chốt
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 17: Mối ghép không tháo được là:
A. Mối ghép bằng đinh tán
B. Mối ghép bằng hàn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18: Ở mối ghép bằng đinh tán, đinh tán là chi tiết:
A. Có hình trụ
B. Đầu có mũ
C. Làm bằng kim loại dẻo
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Theo trạng thái nung nóng kim loại chỗ tiếp xúc có kiểu nào?
A. Hàn nóng chảy
B. Hàn áp lực
C. Hàn thiếc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Hàn nóng chảy là:
A. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy
B. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo
C. Chi tiết được hàn ở thể rắn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21: Hàn mềm bằng cách:
A. Dùng thiếc hàn nung nóng chảy để kết dính kim loại
B. Dùng ngọn lửa khí cháy
C. Dùng ngọn lửa hồ quang
D. Hàn điện tiếp xúc
Câu 22: Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn, ta dùng:
A. Mối ghép bulong
B. Mối ghép vít cấy
C. Mối ghép đinh vít
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Mối ghép bằng then có phần nào sau đây?
A. Trục
B. Bánh đai
C. Then
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24: Mối ghép bằng then dùng để:
A. Truyền chuyển động quay
B. Hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Cấu tạo khớp quay có:
A. Ổ trục
B. Bạc lót
C. Trục
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: Sơ đồ nhà máy nhiệt điện có:
A. Lò hơi
B. Tua bin hơi
C. Máy phát điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27: Để đưa điện từ nhà máy đến các khu công nghiệp, người ta dùng đường dây:
A. 500 kV
B. 220 kV
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 28: Đường dây truyền tải Bắc – Nam dài 1487 km từ nhà máy thủy điện Hòa Bình là:
A. 50 kV
B. 500 kV
C. 5000 kV
D. Đáp án khác
Câu 29: Nhờ có điện mà cuộc sống của chúng ta trở lên:
A. Văn minh
B. Hiện đại
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 30: Tai nạn điện xảy ra thường do:
A. Chạm trực tiếp vào vật mang điện
B. Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
C. Đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31: Loài người biết sử dụng điện để sản xuất và phục vụ đời sống sau khi chế tạo được:
A. Pin
B. Ac quy
C. Máy phát điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32: Trong các nhà máy điện, năng lượng nào biến đổi thành điện năng?
A. Nhiệt năng
B. Thủy năng
C. Năng lượng nguyên tử
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33: Sơ đồ nhà máy thủy điện có:
A. Dòng nước
B. Tua bin nước
C. Máy phát điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34: Ở nhà máy thủy điện, yếu tố nào làm quay bánh xe của tua bin nước?
A. Năng lượng của than
B. Năng lượng của dòng nước
C. Năng lượng nguyên tử của chất phóng xạ
D. Đáp án khác
Câu 35: Đâu là hành động sai không được phép làm?
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Câu 36: Các bộ phận của máy thường đặt:
A. Gần nhau
B. Xa nhau
C. Không xác định
D. Đáp án khác
Câu 37: Các bộ phận của máy:
A. Được dẫn động từ các chuyển động khác nhau
B. Từ một chuyển động ban đầu
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
Câu 38: Các bộ phận máy có tốc độ quay:
A. Giống nhau
B. Khác nhau
C. Thường không giống nhau
D. Đáp án khác
Câu 39: Bộ truyền chuyển động có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 40: Bộ truyền chuyển động có loại:
A. Truyền động masat – truyền động đai
B. Truyền động ăn khớp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
1-C | 2-C | 3-C | 4-C | 5-A | 6-D |
7-C | 8-A | 9-B | 10-C | 11-D | 12-D |
13-D | 14-D | 15-C | 16-D | 17-C | 18-D |
19-D | 20-D | 21-A | 22-B | 23-D | 24-A |
25-D | 26-D | 27-C | 28-B | 29-C | 30-D |
31-D | 32-D | 33-D | 34-B | 35-C | 36-B |
37-B | 38-C | 39-B | 40-C | | |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 2)
Câu 1: Dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí là:
A. Dụng cụ đo và kiểm tra
B. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
C. Dụng cụ gia công
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Thước lá thường có kích thước:
A. Chiều dày: 0,9 – 1,5 mm
B. Chiều rộng: 10 – 25 mm
C. Chiều dài: 50 – 1000 mm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Độ chính xác của thước cặp là:
A. 0,1 mm
B. 0,05 mm
C. 0,1 – 0,05 mm
D. 0,05 – 0,1 mm
Câu 4: Đâu là dụng cụ gia công:
A. Búa
B. Cưa
C. Đục
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Nội dung kĩ thuật đục có:
A. Cách cầm đục và búa
B. Tư thế đục
C. Cách đánh búa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Muốn sản phẩm cưa đảm bảo yêu cầu, cần:
A. Nắm vững tư thế
B. Nắm vững thao tác, kĩ thuật cơ bản
C. Đảm bảo an toàn lao động khi cưa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Dũa có loại:
A. Dũa tam giác
B. Dũa vuông
C. Dũa bán nguyệt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Khi kéo dũa về cần:
A. Kéo nhanh
B. Kéo nhẹ nhàng
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 9: Khoan là phương pháp:
A. Gia công lỗ trên vật đặc
B. Làm rộng lỗ đã có sẵn
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 10: Muốn có sản phẩm khoan đảm bảo yêu cầu, cần nắm vững:
A. Thao tác kĩ thuật cơ bản
B. Tư thế
C. An toàn khi khoan
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Để đảm bảo an toàn khi khoan, yêu cầu:
A. Quần áo gọn gàng
B. Đầu tóc gọn gàng
C. Không sử dụng gang tay khi khoan
D. Cả 3 dáp án trên
Câu 12: Mỗi loại máy hay thiết bị có:
A. Công dụng riêng
B. Cấu tạo riêng
C. Hình dạng riêng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Cấu tạo cụm trước xe đạp có phần tử nào sau đây?
A. Đai ốc hãm côn
B. Côn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14: Chi tiết có công dụng chung:
A. Là chi tiết được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau
B. Là chi tiết được sử dụng trong một loại máy nhất định
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15: Mối ghép nào sau đây thuộc mối ghép tháo được?
A. Mối ghép bằng vít
B. Mối ghép bằng đinh tán
C. Mối ghép bằng hàn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Trong các mối ghép sau, đâu là mối ghép động?
A. Mối ghép bản lề
B. Mối ghép ổ trục
C. Mối ghép trục vít
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17: Trong mối ghép không tháo được, muốn tháo rời chi tiết:
A. Buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép
B. Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18: Ở mối ghép bằng đinh tán, đinh tán có mũ dạng:
A. Hình chỏm cầu
B. Hình nón cụt
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19: Hàn áp lực là:
A. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy
B. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo
C. Chi tiết được hàn ở thể rắn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Hàn thiếc bằng cách:
A. Dùng thiếc hàn nung nóng chảy để kết dính kim loại
B. Dùng ngọn lửa khí cháy
C. Dùng ngọn lửa hồ quang
D. Hàn điện tiếp xúc
Câu 21: Mối ghép bằng ren có loại?
A. Mối ghép bulong
B. Mối ghép cấy vít
C. Mối ghép đinh vít
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22: Đối với chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ, ta dùng:
A. Mối ghép bulong
B. Mối ghép cấy vít
C. Mối ghép đinh vít
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Mối ghép bằng chốt có phần nào sau đây?
A. Đùi xe
B. Trục giữa
C. Chốt trụ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24: Mối ghép bằng chốt dùng để:
A. Truyền chuyển động quay
B. Hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Cấu tạo vòng bi có:
A. Vòng ngoài, vòng trong
B. Vòng chặn
C. Bi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: Có nhà máy điện nào sau đây?
A. Nhà máy nhiệt điện
B. Nhà máy thủy điện
C. Nhà máy điện nguyên tử
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27: Để có nhà máy thủy điện, người ta xây dựng:
A. Các đập nước
B. Các ống dẫn nước
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 28: Đường dây truyền tải siêu cao áp 500 kV bắc – Nam từ nhà máy thủy điện Hòa Bình dài:
A. 1487 km
B. 1478 km
C. 1874 km
D. 1847 km
Câu 29: Cần tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện khi:
A. Sử dụng
B. Sửa chữa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 30: Có mấy loại đường dây truyền tải?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31: Để đưa điện từ nhà máy đến các khu công nghiệp, người ta dùng:
A. Đường dây truyền tải điện áp cao
B. Đường dây truyền tải điện áp thấp
C. Đường dây truyền tải điện áp trung bình
D. Đáp án khác
Câu 32: Hãy cho biết sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa là như thế nào?
A. Sử dụng các vật lót cách điện
B. Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện
C. Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ an toàn điện?
A. Giầy cao su cách điện
B. Giá cách điện
C. Dụng cụ lao động không có chuôi cách điện
D. Thảm cao su cách điện
Câu 34: Để phòng ngừa tai nạn điện cẩn:
A. Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện
B. Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện
C. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35: Truyền động masat là cơ cấu truyền chuyển động:
A. Quay
B. Tịnh tiến
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 36: Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động cho vật khác là:
A. Vật bị dẫn
B. Vật dẫn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 37: Cấu tạo bộ truyền động đai có:
A. Bánh dẫn
B. Bánh bị dẫn
C. Dây đai
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38: Ở nguyên lí làm việc của bộ truyền động đai, bánh bị dẫn quay là do đâu?
A. Dây đai
B. Bánh đai
C. Lực masat giữa dây đai và bánh đai
D. Đáp án khác
Câu 39: Đặc điểm của bộ truyền động đai là:
A. Cấu tạo đơn giản
B. Làm việc êm
C. Ít ồn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40: Ở bộ truyền động đai, tỉ số truyền bị thay đổi khi:
A. Masat trên bánh đai không đảm bảo
B. Masat trên dây đai không đảm bảo
C. Masat giữa bánh đai và dây đai không đảm bảo
D. Đáp án khác
1-D | 2-D | 3-C | 4-D | 5-D | 6-D |
7-D | 8-C | 9-C | 10-D | 11-D | 12-D |
13-C | 14-A | 15-A | 16-D | 17-A | 18-C |
19-B | 20-A | 21-D | 22-C | 23-D | 24-B |
25-D | 26-D | 27-C | 28-A | 29-C | 30-A |
31-A | 32-D | 33-C | 34-D | 35-A | 36-B |
37-D | 38-C | 39-D | 40-C | | |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 3)
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây thuộc dụng cụ đo và kiểm tra?
A. Thước đo chiều dài
B. Thước đo góc
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 2: Trên thước lá có các vạch cánh nhau:
A. 0,1 mm
B. 1 mm
C. 0,01 mm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Thước đo góc thường dùng là:
A. Ê ke
B. Ke vuông
C. Thước đo góc vạn năng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Cắt kim loại bằng cưa tay là:
A. Dạng gia công thô
B. Dùng lực tác dụng làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu
C. Cả 3 đáp án trên
D. Đáp án khác
Câu 5: Cách cầm đục và búa:
A. Cầm đục tay phải, búa tay trái
B. Cầm đục tay trái, búa tay phải
C. Thuận tay nào cầm tay đó
D. Đáp án khác
Câu 6: Đối với vật mềm, cần làm gì để tránh xước vật?
A. Lót tôn mỏng ở má ê tô
B. Lót gỗ ở má ê tô
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 7: Khi dũa thực hiện chuyển động:
A. Đẩy dũa tạo lực cắt
B. Kéo dũa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 8: Mũi khoan có cấu tạo:
A. Phần cắt
B. Phần dẫn hướng
C. Phần đuôi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Trong chương trình Công nghệ 8, em đã học loại máy khoan nào?
A. Khoan tay
B. Khoan máy
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 10: Dũa là phương pháp gia công phổ biến trong:
A. Sửa chữa
B. Chế tạo sản phẩm cơ khí
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 11: Để đảm bảo an toàn khi khoan, yêu cầu:
A. Không cúi gần mũi khoan
B. Không dùng tay chạm vào mũi khoan khi mũi đang quay
C. Không dùng vật khác chạm vào mũi khoan khi mũi khoan đang quay
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Mỗi máy, thiết bị do mấy phần tử hợp thành?
A. 1
B. 2
C. Nhiều
D. Đáp án khác
Câu 13: Chi tiết có công dụng riêng:
A. Là chi tiết được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau
B. Là chi tiết được sử dụng trong một loại máy nhất định
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14: Hãy cho biết có mấy loại mối ghép?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: Mối ghép cố định có loại nào?
A. Mối ghép tháo được
B. Mối ghép không tháo được
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16: Trong mối ghép tháo được, muốn tháo rời chi tiết:
A. Buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép
B. Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17: Ở mối ghép bằng đinh tán, đinh tán được làm từ:
A. Kim loại dẻo
B. Kim loại cứng
C. Phi kim
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Hàn thiếc là:
A. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy
B. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo
C. Chi tiết được hàn ở thể rắn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Hàn áp lực bằng cách:
A. Dùng thiếc hàn nung nóng chảy để kết dính kim loại
B. Dùng ngọn lửa khí cháy
C. Dùng ngọn lửa hồ quang
D. Hàn điện tiếp xúc
Câu 20: Mối ghép không tháo được được ứng dụng trong:
A. Sản xuất
B. Đời sống
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21: Đối với chi tiết có chiều dày không lớn, ta dùng:
A. Mối ghép bulong
B. Mối ghép cấy vít
C. Mối ghép đinh vít
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22: Đặc điểm mối ghép bằng then:
A. Cấu tạo đơn giản
B. Dễ tháo lắp
C. Chịu lực kém
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Công dụng của các mối ghép tháo được là:
A. Ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo và lắp ráp
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản và sửa chữa
D. Cả A và B đều đúng
Câu 24: Mối ghép động cần được bôi trơn thường xuyên để:
A. Giảm masat
B. Giảm mài mòn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Điện được sản xuất ra từ các nhà máy điện sẽ được dùng ở:
A. Gia đình
B. Lớp học
C. Các nhà máy xí nghiệp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: ở nhà máy nhiệt điện, trong các lò hơi, người ta đốt:
A. Than
B. Khí đốt
C. Than hoặc khí đốt
D. Đáp án khác
Câu 27: Ngày nay, điện năng được sử dụng rộng rãi trong:
A. Sản xuất
B. Đời sống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 28: Tai nạn điện xảy ra như thế nào?
A. Nhanh
B. Vô cùng nguy hiểm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 29: Để đưa điện từ nhà máy điện đến các khu dân cư, người ta dùng:
A. Đường dây truyền tải điện áp cao
B. Đường dây truyền tải điện áp thấp
C. Đường dây truyền tải điện áp trung bình
D. Đáp án khác
Câu 30: Vai trò của điện năng là:
A. Giúp quá trình sản xuất được tự động hóa
B. Giúp cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi
C. Giúp cuộc sống của con người văn minh, hiện đại hơn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31: Các em đã học mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 32: Tai nạn điện do chạm trực tiếp vào vật mang điện đó là:
A. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện
B. Sử dụng đồng hồ điện bị rò rỉ điện ra vỏ
C. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ, an toàn điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33: Biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện là:
A. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
B. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
C. Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34: Truyền động masat là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực masat:
A. Các mặt tiếp xúc của vật dẫn
B. Các mặt tiếp xúc của vật bị dẫn
C. Giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn
D. Đáp án khác
Câu 35: Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động người ta gọi vật nhận chuyển động là:
A. Vật dẫn
B. Vật bị dẫn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 36: Bộ truyền động đai :
A. Chỉ truyền chuyển động giữa các trục gần nhau
B. Không truyền chuyển động giữa các trục xa nhau
C. Có thể truyền chuyển động giữa các trục ở xa nhau
D. Đáp án khác
Câu 37: Người ta dùng truyền động ăn khớp để:
A. Tạo sự trượt giống truyền động đai
B. Khắc phục sự trượt của truyền động đai
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 38: Bộ truyền động ăn khớp là:
A. Một cặp bánh răng truyền chuyển động cho nhau
B. Một cặp đĩa – xích truyền chuyển động cho nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 39: Trong chương trình Công nghệ 8, giới thiệu mấy loại truyền động ăn khớp điển hình?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 40: Truyền động ăn khớp điển hình là:
A. Truyền động bánh răng
B. Truyền động xích
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
1-C | 2-B | 3-D | 4-C | 5-C | 6-C |
7-C | 8-D | 9-C | 10-C | 11-D | 12-C |
13-B | 14-B | 15-C | 16-B | 17-A | 18-C |
19-D | 20-C | 21-A | 22-D | 23-D | 24-C |
25-D | 26-C | 27-C | 28-C | 29-B | 30-D |
31-B | 32-D | 33-D | 34-C | 35-B | 36-C |
37-B | 38-C | 39-B | 40-C | | |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 4)
Câu 1: Thước đo chiều dài có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Công dụng của thước lá:
A. Đo độ dài chi tiết
B. Xác định kích thước sản phẩm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3: Dụng cụ tháo lắp có:
A. Mỏ lết
B. Cờ lê
C. Tua vít
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Yêu cầu của người đứng cưa là:
A. Đứng thẳng
B. Thoải mái
C. Khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Khi bắt đầu đục, để lưỡi đục cách mặt trên vật:
A. 0,5 mm
B. 1 mm
C. 0,5 – 1 mm
D. Đáp án khác
Câu 6: Muốn sản phẩm đục đảm bảo yêu cầu, cần:
A. Nắm vững tư thế
B. Nắm vững thao tác, kĩ thuật cơ bản
C. Đảm bảo an toàn khi đục
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Khi dũa phải thực hiện mấy chuyển động?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Để đảm bảo an toàn khi dũa, yêu cầu:
A. Bàn nguội chắc chắn, vật dũa được kẹp chặt
B. Tránh dùng dũa không có cán hoặc vỡ cán
C. Không thổi phoi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Có mấy loại mũi khoan?
A. 1
B. 2
C. Nhiều
D. Đáp án khác
Câu 10: Trong chương trình Công nghệ 8, em đã học mấy loại máy khoan?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11: Khoan là phương pháp gia công phổ biến trong:
A. Sửa chữa
B. Chế tạo sản phẩm cơ khí
C. Cả 3 đáp án trên
D. Đáp án khác
Câu 12: Máy hay sản phẩm cơ khí thường chế tạo từ:
A. Một chi tiết
B. Hai chi tiết
C. Nhiều chi tiết lắp ghép với nhau
D. Đáp án khác
Câu 13: Chi tiết máy là phần tử:
A. Có cấu tạo hoàn chỉnh
B. Thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14: Ngày nay, hầu hết các chi tiết máy được tiêu chuẩn hóa nhằm:
A. Đảm bảo tính đồng nhất
B. Đảm bảo khả năng lắp lẫn cho nhau
C. Thuận lợi cho việc sử dụng và chế tạo hàng loạt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Hãy cho biết có loại mối ghép nào?
A. Mối ghép cố định
B. Mối ghép động
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16: Ở mối ghép bằng đinh tán, đinh tán được làm từ:
A. Nhôm
B. Thép cacbon thấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17: Khi hàn, người ta dính kết các chi tiết với nhau bằng cách:
A. Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc
B. Dùng vật liệu nóng chảy khác như thiếc hàn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18: Hàn mềm là:
A. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy
B. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo
C. Chi tiết được hàn ở thể rắn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Hàn nóng chảy bằng cách:
A. Dùng thiếc hàn nung nóng chảy để kết dính kim loại
B. Dùng ngọn lửa khí cháy
C. Dùng ngọn lửa hồ quang
D. Đáp án B và c đều đúng
Câu 20: Đối với chi tiết cần tháo lắp, ta dùng:
A. Mối ghép bulong
B. Mối ghép vít cấy
C. Mối ghép đinh vít
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21: Đặc điểm mối ghép bằng chốt:
A. Cấu tạo đơn giản
B. Dễ tháo lắp
C. Chịu lực kém
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22: Mối ghép mà các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là:
A. Mối ghép động
B. Khớp động
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 23: Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau về:
A. Quỹ đạo chuyển động
B. Vận tốc
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 24: Ứng dụng của khớp tịnh tiến:
A. Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
B. Dùng trong cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Từ thế kỉ XVIII, loài người đã biết sử dụng điện để:
A. Sản xuất
B. Phục vụ đời sống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 26: Ngoài các nhà máy điện như thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, còn có:
A. Trạm phát điện dùng năng lượng mặt trời
B. Trạm phát điện dùng năng lượng gió
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 27: Để đưa điện từ nhà máy đến các khu dân cư, lớp học, người ta dùng đường dây:
A. 220V
B. 380V
C. 220V – 380V
D. Đáp án khác
Câu 28: Tai nạn do điện gây ra như:
A. Hỏa hoạn
B. Làm bị thương
C. Chết người
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29: Nhà máy điện hòa bình là:
A. Nhà máy nhiệt điện
B. Nhà máy thủy điện
C. Nhà máy điện nguyên tử
D. Đáp án khác
Câu 30: Đường dây truyền tải điện 500kV, 220kV thuộc:
A. Đường dây cao áp
B. Đường dây hạ áp
C. Đường dây trung áp
D. Đáp án khác
Câu 31: Có mấy biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện mà em đã học?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 32: Trước khi sửa chữa điện, người ta phải cắt nguồn điện bằng cách:
A. Rút phích cắm điện
B. Rút nắp cầu chì
C. Cắt cầu dao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33: Các biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện là:
A. Trước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện
B. Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 34: Cấu tạo bộ truyền động bánh răng có:
A. Bánh dẫn
B. Bánh bị dẫn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 35: Cấu tạo bộ truyền động xích có:
A. Đĩa dẫn
B. Đĩa bị dẫn
C. Xích
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36: Muốn truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau, có thể dùng:
A. Bộ truyền động xích
B. Nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 37: Ở truyền động ăn khớp ta thấy: bánh răng có số răng ít hơn sẽ quay:
A. Nhanh hơn
B. Chậm hơn
C. Như nhau
D. Đáp án khác
Câu 38: Ở truyền động ăn khớp ta thấy: đĩa xích có số răng nhiều hơn sẽ quay:
A. Nhanh hơn
B. Chậm hơn
C. Như nhau
D. Đáp án khác
Câu 39: Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục:
A. Song song
B. Vuông góc
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 40: Bộ truyền động bánh răng dược dùng trong:
A. Đồng hồ
B. Hộp số xe máy
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
1-B | 2-C | 3-D | 4-D | 5-C | 6-D |
7-B | 8-B | 9-C | 10-B | 11-C | 12-C |
13-C | 14-D | 15-C | 16-C | 17-C | 18-C |
19-D | 20-A | 21-D | 22-C | 23-C | 24-C |
25-C | 26-C | 27-C | 28-D | 29-B | 30-A |
31-C | 32-D | 33-C | 34-C | 35-D | 36-C |
37-A | 38-B | 39-C | 40-C | | |
Xem thêm các đề thi Công nghệ 8 năm học 2024 - 2025 chọn lọc, có đáp án hay khác: