Nêu cách gọi tên oxit? Ví dụ minh họa
Câu hỏi : Nêu cách gọi tên oxit? Ví dụ minh họa.
Trả lời:
- Đối với oxit của kim loại:
Tên oxit = tên kim loại + hóa trị (nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit
Ví dụ:
K2O: Kali oxit
Al2O3: Nhôm oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt(III) oxit
CuO: đồng (II) oxit.
- Đối với oxit của phi kim:
Tên oxit = tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit
Cụ thể:
Tiền tố mono là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4; penta là 5, hexa là 6; hepta là 7...
Ví dụ:
CO: cacbon mono oxit, nhưng thường đơn giản đi gọi cacbon oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit,
P2O5: điphotpho pentaoxit.
Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 8 hay và chi tiết khác:
Nêu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết trình phản ứng minh họa
Nêu các phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? Tại sao lại thu được bằng phương pháp đó
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)