Soạn bài Viết báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại - Cánh diều
Với soạn bài Viết báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại Chuyên đề Văn 12 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Chuyên đề học tập Ngữ văn 12.
Cách thức và quy trình viết báo cáo về một vấn đề văn học, các em đã được học ở Chuyên đề 1 trong Chuyên đề học tập Ngữ văn 11. Các em hãy vận dụng những kiến thức đã học để tập viết báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại.
1. Yêu cầu của bài báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại
1.1. Về nội dung
Bài báo cáo về một vấn đề hiện đại và hậu hiện đại cần đảm bảo các thông tin sau:
- Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.
- Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng khi thực hiện đề tài.
- Các khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu (dựa trên thực tiễn của văn học hiện đại và hậu hiện đại ở Việt Nam).
- Hệ thống dẫn chứng minh hoạ từ các tác giả, tác phẩm cụ thể.
1.2. Về hình thức
Bài viết gồm các phần chính sau:
a) Phần mở đầu
- Lí do lựa chọn đề tài.
- Những mục tiêu khoa học chính cần được giải quyết trong báo cáo.
- Các phương pháp khoa học được sử dụng trong báo cáo (nêu rõ chức năng của từng phương pháp).
- Các nội dung chính của bài viết.
- Các từ khóa chính (3-5 từ khóa) được sử dụng trong báo cáo.
b) Phần nội dung
Lần lượt trình bày các luận điểm chính trong báo cáo. Mỗi luận điểm cần được đánh số, các ý triển khai cũng cần đánh số từ 2-3 chữ số.
Nếu có trích dẫn, cần chú thích ở chân trang hoặc cuối bài. Nội dung và cách chú thích: Tên tác giả (năm xuất bản), tên bài báo / bài viết (đặt trong ngoặc kép), tên sách (in nghiêng), nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang. Ví dụ:
1. Nguyễn Văn Long (2009), "Đọc Hồn Trương Ba, da hàng thịt", Văn học Việt Nam sau 1975 và việc giảng dạy trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. (ghi số trang của đoạn trích dẫn).
2. Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. (ghi số trang của đoạn trích dẫn).
c) Phần kết luận
- Tổng kết những gì đã triển khai ở phần nội dung; nêu rõ những tồn tại tạm thời chưa được giải quyết trong báo cáo (nếu có).
- Chỉ ra ý nghĩa của những gì đã nêu trong báo cáo.
- Dự kiến những vấn đề nghiên cứu tiếp theo (nếu có).
d) Tài liệu tham khảo
Các tài liệu tham khảo chính cần được đánh số; sắp xếp theo trật tự a, b, c,... tên hoặc họ của tác giả. Cách thức ghi tài liệu xem ví dụ ở mục b).
Trong trường hợp tài liệu tham khảo là công trình tập hợp nhiều tác giả:
- Nếu trên bìa sách có ghi cơ quan nghiên cứu thì lấy chữ cái đầu của cơ quan nghiên cứu để sắp xếp thứ tự.
- Nếu trên bia sách không ghi thông tin về cơ quan nghiên cứu thì ghi là "Nhiều tác giả" và lấy chữ " N " để sắp xếp thứ tự.
Ví dụ:
1. Nhiều tác giả (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 34, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. (ghi số trang của đoạn trích dẫn).
2. Viện Văn học, Đại học Văn Lang (2018), Trăm năm Nguyễn Bính - truyền thống và hiện đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, tr. (ghi số trang của đoạn trích dẫn).
e) Phụ lục (nếu có)
- Các bảng thống kê (có sử dụng số liệu để phân tích trong bài báo cáo).
- Giới thiệu toàn văn hoặc một phần văn bản tác phẩm, tài liệu tham khảo thấy cần thiết cho người dọc.
2. Thực hành viết báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại
Bài 1 (trang 19 Chuyên đề Ngữ văn 12): Viết báo cáo cho vấn đề sau: Những cách tân, đổi mới trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu và “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải.
Gợi ý: Dựa vào đề cương đã lập theo gợi ý ở mục II.5 (trang 15 - 17) và viết thành một bài báo cáo hoàn chỉnh với các yêu cầu về nội dung và hình thức ở mục III.1.
Trả lời:
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ:
Những cách tân, đổi mới trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu và “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lí do chọn đề tài
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Cấu trúc của nghiên cứu
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Một số vấn đề chung
- Vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu khái niệm công cụ:
+ Giới thiệu về tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, năm sáng tác, đặc trưng thể loại tương ứng với tính hiện đại trong nền văn học Việt Nam); tác giả (tên tuổi, phong cách sáng tác, tác phẩm nổi bật), dẫn chứng đến hai tác phẩm cần phân tích, làm rõ vấn đề nghiên cứu.
+ Đặc điểm của tính hiện đại: đối thoại với khuynh hướng sử thi ở giai đoạn trước năm 1975.
2. Các khái niệm công cụ: khuynh hướng sử thi, lối viết hiện đại.
+ Về người kể chuyện.
+ Sự luân phiên trong điểm nhìn của tác phẩm.
+Về nhân vật trong truyện.
+ Mối quan hệ giữa nhà văn và người đọc.
III. KẾT LUẬN
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tham khảo các bài soạn Chuyên đề Văn 12 Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại hay khác:
I. Văn học hiện đại và hậu hiện đại trên thế giới và Việt Nam
IV. Thuyết trình về một vấn để văn học hiện đại và hậu hiện đại
Xem thêm các bài Soạn Chuyên đề học tập Ngữ văn 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
- Chuyên đề Văn 12 Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại và hậu hiện đại
- Chuyên đề Văn 12 Chuyên đề 2: Tìm hiểu về một tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ tác phẩm văn học
- Chuyên đề Văn 12 Chuyên đề 3: Tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phát văn học
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Soạn Chuyên đề Văn 12 Kết nối tri thức
- Soạn Chuyên đề Văn 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn Chuyên đề Văn 12 Cánh diều
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều