Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10 trang 6 Kết nối tri thức
Với lời giải Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10 trang 6 trong Bài 1:Tình yêu Chuyên đề học tập Kinh tế Pháp luật 10 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Chuyên đề KTPL 10 trang 6.
Câu hỏi 1 trang 6 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy đọc đoạn trích trong câu chuyện "Cô gái đến từ hôm qua" đề trả lời câu hỏi:
Tóm tắt: “Cô gái đến từ hôm qua” là câu chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại của cậu học trò tên Thư. Thuở nhỏ, Thư học cùng và chơi thân với cô bé hàng xóm Tiểu Li. Mặc dù rất thân nhau nhưng Thư thường bắt nạt Tiểu Li. Sau này gia đình Tiêu Li chuyển đi nơi khác, Thư rất buồn và mong chờ một ngày nào đó sẽ được gặp lại cô bé. Lúc học trung học phổ thông. Thư đem lòng say mê Việt An - cô bạn cùng lớp xinh đẹp. Nếu lúc còn bé, Thư luôn tự hào mình là một đứa con trai thông minh, có thể dễ dàng bắt nạt và sai khiến Tiểu Li thì khi lớn lên, Thư luôn khổ sở vì bị Việt An 'xỏ mũi" và "quay như quay dễ". Nhưng cuối cùng, điều bất ngờ kì diệu đã xảy ra với đôi bạn trẻ...
“Cứ mỗi lần nhớ đến Tiều Ly, tôi như chìm vào một lớp khói sương lãng đãng giữa mộng và thực, giữa nhớ và quên, giữa kí ức và tưởng tượng. Và trong mớ hỗn độn mơ hồ đó bao giờ cũng hiện lên lung linh những sắc màu, những cảnh vật của một tuổi thơ đong đầy kỉ niệm, một tuổi thơ đã ra đi và không ngừng quay trở lại. Tiểu Ly vừa xa vời như những câu chuyện cổ lại vừa gần kề như những sớm mai. Trong trạng thái mơ màng êm dịu đó, tôi chậm rãi kề cho Việt An nghe về Tiểu Ly.
Đang say sưa kể, tôi bất chợt nhìn lên và lập tức im bặt. Mặt Việt An tái xanh và đâu đó trong khoé mắt lấp lánh những giọt lệ chực trào ra... Một cơn gió lướt qua mang theo những cánh hoa dại và rắc lên mái tóc óng mượt của Việt An những chấm vàng li ti khiến một vài cánh bướm cứ ngần ngơ lui tới chập chờn. Tôi cũng ngần ngơ như cánh bướm kia, nhưng khác với chúng, tôi không bay lượn chung quanh Việt An mà lặng lẽ và hồi hộp đi vòng tới trước mặt nó. Tôi nhẹ nhàng cầm tay Việt An - lần đầu tiên tôi cầm tay nó. Nó nhẹ nhàng vén tóc lên và tôi sững sờ nhận ra trên vầng trán đáng yêu kia cải vết sẹo quen thuộc thuở nào, một vệt thẫm nhờ nhờ nằm lặng lẽ và bình yên sau mái tóc... Tôi thẫn thờ chạm tay vào vết sẹo trên trán Việt An và cảm thấy bàng hòang như chạm vào kỉ niệm, cứ sợ nó tan đi như một giấc mơ. Và tôi bồi hồi nói, âu yếm, thì thầm, với Việt An và với cả chính tôi: Chào Tiểu Ly, cô bạn nhỏ!”
(Nguyễn Nhật Ảnh, Cô gái đến từ hôm qua, NXB Trẻ, 2017)
Chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận của em về tình yêu giữa Thư và Việt An (Tiểu Ly)
Lời giải:
Suy nghĩ của em: tình yêu giữa Thư và Việt An là một tình yêu nhẹ nhàng, giản dị và vô cùng ngọt ngào, trong đó có xen lẫn cảm giác bồi hồi, nhớ nhung và hồi hộp khi gặp lại người mình thương trong quá khứ.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo.
Câu hỏi 2 trang 6 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy đọc đoạn trích trong câu chuyện "Cô gái đến từ hôm qua" đề trả lời câu hỏi:
Tóm tắt: “Cô gái đến từ hôm qua” là câu chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại của cậu học trò tên Thư. Thuở nhỏ, Thư học cùng và chơi thân với cô bé hàng xóm Tiểu Li. Mặc dù rất thân nhau nhưng Thư thường bắt nạt Tiểu Li. Sau này gia đình Tiêu Li chuyển đi nơi khác, Thư rất buồn và mong chờ một ngày nào đó sẽ được gặp lại cô bé. Lúc học trung học phổ thông. Thư đem lòng say mê Việt An - cô bạn cùng lớp xinh đẹp. Nếu lúc còn bé, Thư luôn tự hào mình là một đứa con trai thông minh, có thể dễ dàng bắt nạt và sai khiến Tiểu Li thì khi lớn lên, Thư luôn khổ sở vì bị Việt An 'xỏ mũi" và "quay như quay dễ". Nhưng cuối cùng, điều bất ngờ kì diệu đã xảy ra với đôi bạn trẻ...
“Cứ mỗi lần nhớ đến Tiều Ly, tôi như chìm vào một lớp khói sương lãng đãng giữa mộng và thực, giữa nhớ và quên, giữa kí ức và tưởng tượng. Và trong mớ hỗn độn mơ hồ đó bao giờ cũng hiện lên lung linh những sắc màu, những cảnh vật của một tuổi thơ đong đầy kỉ niệm, một tuổi thơ đã ra đi và không ngừng quay trở lại. Tiểu Ly vừa xa vời như những câu chuyện cổ lại vừa gần kề như những sớm mai. Trong trạng thái mơ màng êm dịu đó, tôi chậm rãi kề cho Việt An nghe về Tiểu Ly.
Đang say sưa kể, tôi bất chợt nhìn lên và lập tức im bặt. Mặt Việt An tái xanh và đâu đó trong khoé mắt lấp lánh những giọt lệ chực trào ra... Một cơn gió lướt qua mang theo những cánh hoa dại và rắc lên mái tóc óng mượt của Việt An những chấm vàng li ti khiến một vài cánh bướm cứ ngần ngơ lui tới chập chờn. Tôi cũng ngần ngơ như cánh bướm kia, nhưng khác với chúng, tôi không bay lượn chung quanh Việt An mà lặng lẽ và hồi hộp đi vòng tới trước mặt nó. Tôi nhẹ nhàng cầm tay Việt An - lần đầu tiên tôi cầm tay nó. Nó nhẹ nhàng vén tóc lên và tôi sững sờ nhận ra trên vầng trán đáng yêu kia cải vết sẹo quen thuộc thuở nào, một vệt thẫm nhờ nhờ nằm lặng lẽ và bình yên sau mái tóc... Tôi thẫn thờ chạm tay vào vết sẹo trên trán Việt An và cảm thấy bàng hòang như chạm vào kỉ niệm, cứ sợ nó tan đi như một giấc mơ. Và tôi bồi hồi nói, âu yếm, thì thầm, với Việt An và với cả chính tôi: Chào Tiểu Ly, cô bạn nhỏ!”
(Nguyễn Nhật Ảnh, Cô gái đến từ hôm qua, NXB Trẻ, 2017)
Nêu một số quan niệm về tình yêu mà em biết.
Lời giải:
Yêu cầu số 2: Một số quan niệm về tình yêu mà em biết:
- Tình yêu là sự gắn bó dồng điệu giữa hai người nam và nữ.
- Tình yêu là tìmh cảm của hai người khác giới, họ hiểu nhau và dễ dàng tha thứ cho nhau.
- Tình yêu là sự rung cảm giữa hai người khác giới, tưh nguyện hiến dâng cho nhau, họ có mong muốn được sống bên nhau.
- Tình yêu là tình cảm giữa hai người khác giới rất thiêng liêng và họ muốn giành hạnh phúc cho nhau.
- Tình yêu là chất kích thích làm cho người ta sảng khoái vui tươi nhưng cũng có khi là thứ chất độc làm cho con người ủ dột, mềm yếu.
- Tình yêu là con dao hai lưỡi. Nó có thể mang lại cho gia đình hạnh phúc và cũng có thể là sự đau khổ.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo.
Lời giải Chuyên đề KTPL 10 Bài 1: Tình yêu hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Kinh tế Pháp luật 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Chuyên đề KTPL 10 Bài 4: Những vấn đề chung về doanh nghiệp nhỏ
Chuyên đề KTPL 10 Bài 5: Tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ
Chuyên đề KTPL 10 Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế và Pháp luật 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều