Chuyên đề Hóa học 10 trang 7 Kết nối tri thức
Với Chuyên đề Hóa học 10 trang 7 trong Bài 1: Liên kết hóa học Chuyên đề học tập Hóa học 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Chuyên đề Hóa học 10 trang 7.
Câu hỏi 1 trang 7 Chuyên đề Hóa học 10: Công thức Lewis của CS2 là
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Tổng số electron hóa trị = 1.4 + 2.6 = 16 electron.
Trong phân tử CS2, nguyên tử C cần 4 electron để đạt octet, nguyên tử S cần 2 electron hóa trị để đạt octet. Vì vậy, C là nguyên tử trung tâm, còn các nguyên tử S được xếp quanh: S – C – S.
Mỗi nguyên tử S cần 6 electron hóa trị để đạt octet:
Số electron hóa trị còn lại = 16 – 2.2 – 2.6 = 0
Số electron hóa trị của nguyên tử C là 4 nên đạt octet mỗi nguyên tử S dùng 1 cặp electron hóa trị để tạo liên kết với nguyên tử C.
Công thức Lewis của CS2 là
Câu hỏi 2 trang 7 Chuyên đề Hóa học 10: Trình bày các bước để viết công thức Lewis của phân tử NH3.
Lời giải:
Bước 1. Tổng số electron hóa trị = 1.5 + 3.1 = 8 electron
Bước 2. Trong phân tử NH3, nguyên tử N cần 3 electron để đạt octet, nguyên tử H cần 1 electron hóa trị để đạt octet. Vì vậy, N là nguyên tử trung tâm, còn các nguyên tử H được xếp xung quanh:
Bước 3. Nguyên tử H đã đạt octet.
Bước 4. Số electron hóa trị còn lại là: 8 – 2.3 = 2
⇒ Chuyển 2 electron còn lại vào nguyên tử N để đạt octet, thu được công thức Lewis của phân tử NH3.
Câu hỏi 3 trang 7 Chuyên đề Hóa học 10: Viết các công thức Lewis cho mỗi phân tử sau:
a) Cl2; N2.
b) SO2; SO3.
c) H2O; H2S; HOCl.
Lời giải:
a) Công thức Lewis của Cl2 là:
Bước 1. Số electron hóa trị là 2.7 = 14 electron
Bước 2. Trong phân tử Cl2, mỗi nguyên tử Cl cần 1 electron để đạt octet.
Cl – Cl
Bước 3. Mỗi nguyên tử Cl cần 6 electron hóa trị để đạt octet:
Bước 4. Số electron hóa trị còn lại là: 14 – 6.2 – 2.1 = 0
Cả hai nguyên tử Cl đều đạt octet nên công thức Lewis của Cl2 là:
Công thức Lewis của N2 là:
Bước 1. Số electron hóa trị là 5.2 = 10 electron
Bước 2. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N cần 3 electron để đạt octet.
N – N
Bước 3. Mỗi nguyên tử N cần 6 electron hóa trị để đạt octet:
Bước 4. Số electron hóa trị còn lại là: 10 – 6.2 – 2.1 = - 4
- Số electron hóa trị của nguyên tử N là 5, nên để đạt octet mỗi nguyên tử N sẽ góp chung 3 electron hóa trị để tạo liên kết với nhau.
Công thức Lewis của phân tử N2 là
b) Công thức Lewis của SO2 là:
Số electron hóa trị là 1.6 + 2.6 = 18 electron.
Trong phân tử SO2, nguyên tử S cần 2 electron để đạt octet, nguyên tử O cần 2 electron hóa trị để đạt octet. Vì vậy, S là nguyên tử trung tâm, còn nguyên tử O được xếp xung quanh: O – S – O.
Hoàn thiện octet cho nguyên tử O:
Số electron hóa trị còn lại: 18 – 2.2 – 2.6 = 2
Sử dụng 2 electron này để tạo octet cho S.
Nguyên tử S có 4 electron hóa trị nên 1 nguyên tử O sẽ dùng 1 cặp electron để tạo liên kết với S và nguyên tử S còn 1 đôi electron chưa tham gia liên kết.
Công thức Lewis của SO3 là:
- Viết công thức Lewis của SO3
Bước 1: S có 6 electron hóa trị, O có 6 electron hóa trị. Trong phân tử SO3, có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O
⇒ Tổng số electron hóa trị = 1.6 + 3.6 = 24 electron
Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:
Bước 3: Mỗi nguyên tử O cần 6 electron để đạt octet.
Bước 4: Số electron hóa trị còn lại là: 24 – 2.3 – 6.3 = 0
Tuy nhiên S chưa đủ octet nên ta chuyển 1 cặp electron của nguyên tử O tạo thành cặp electron dùng chung.
chung.
hoặc hoặc
c) Công thức Lewis của H2O là:
Bước 1. Tổng số electron hóa trị là 1.2 + 1.6 = 8
Bước 2. Trong phân tử H2O, nguyên tử O cần 2 electron để đạt octet, nguyên tử H cần 1 electron hóa trị để đạt octet. Vì vậy, O là nguyên tử trung tâm, còn các nguyên tử H được xếp xung quanh. H – O – H.
Bước 3. Nguyên tử H đã đạt octet.
Bước 4. Số electron hóa trị còn lại là: 8 – 2.2 = 4
Nguyên tử O có 4 electron hóa trị nên sẽ chuyển 4 electron còn lại cho O để nguyên tử O đạt octet.
Công thức Lewis của H2O là:
Công thức Lewis của H2S là:
Bước 1. Tổng số electron hóa trị của phân tử = 1.2 + 1.6 = 8 electron
Bước 2. Trong phân tử H2S, nguyên tử S cần 2 electron để đạt octet, nguyên tử H cần 1 electron để đạt octet. Vì vậy, nguyên tử S là nguyên tử trung tâm, còn 2 nguyên tử H được xếp xung quanh: H – S – H
Bước 3. 2 nguyên tử H đã đạt octet.
Bước 4. Số electron hóa trị còn lại = 8 – 2.2 = 4
Nguyên tử S có 4 electron hóa trị nên để đạt octet thì chuyển 4 electron còn lại cho nguyên tử S.
Công thức Lewis của H2S là:
Công thức Lewis của HOCl là:
Bước 1. Tổng số electron hóa trị của phân tử = 1.1 + 1.6 + 1.7 = 14 electron.
Bước 2. Trong phân tử HOCl, nguyên tử Cl cần 1 electron để đạt octet, nguyên tử O cần 2 electron để đạt octet, nguyên tử H cần 1 electron để đạt octet. Vì vậy, O là nguyên tử trung tâm, nguyên tử H và Cl được xếp xung quang: H – O – Cl
Bước 3. Nguyên tử H đã đạt octet, nguyên tử Cl cần 7 electron hóa trị để đạt octet:
Bước 4: Số electron hóa trị còn lại: 14 – 2.2 – 1.6 = 4
Số electron hóa trị của O là 4, nên chuyển 4 electron còn lại vào nguyên tử O.
Công thức Lewis của HOCl là
Câu hỏi 4 trang 7 Chuyên đề Hóa học 1: Công thức Lewis biểu diễn cấu tạo của NO2 là
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bước 1: Tổng số electron hóa trị trong phân tử = 1.5 + 2.6 = 17 electron
Bước 2: Trong phân tử NO2, nguyên tử N cần 3 electron để đạt octet, nguyên tử O cần 2 electron hóa trị để đạt octet. Vì vậy, N là nguyên tử trung tâm, còn các nguyên tử O được xếp xung quanh: O – N – O
Bước 3: Mỗi nguyên tử O cần 6 electron hóa trị để đạt octet:
Bước 4: Số electron hóa trị còn lại là 17 – 6.2 – 2.2 = 1
Mà nguyên tử N chưa đạt octet nên 1 nguyên tử O sẽ dùng 1 cặp electron hóa trị để tạo liên kết với nguyên tử N và trên nguyên tử N vẫn còn 1 electron chưa tham gia liên kết.
Công thức Lewis của NO2 là
hoặc
Lời giải bài tập Chuyên đề Hóa 10 Bài 1: Liên kết hóa học hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Hóa học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Chuyên đề Hóa học 10 Bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
Chuyên đề Hóa học 10 Bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs
Chuyên đề Hóa học 10 Bài 6: Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều