Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 16 (có đáp án): Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) (phần 3)
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 16 (có đáp án): Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) (phần 3)
- Lý thuyết Lịch Sử 11 Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 16 năm 2023 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) (phần 1)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) (phần 2)
Câu 19. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Đông Nam Á lớn mạnh dần cùng với sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp?
A. Giai cấp tiểu tư sản.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc.
D. Giai cấp tư sản mại bản.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 2 (phần I) Trang 84 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 20. Đảng Cộng sản nước nào được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Đảng Cộng sản Phi-líp-pin.
C. Đảng Cộng sản Mã Lai.
D. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a.
Đáp án: D
Giải thích: Mục 2 (phần I) Trang 84 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 21. Lãnh tụ của phong trào dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ năm 1927 là
A. Gan-đi. B. Ra-ma.
C. Xu-các-nô. D. Com-ma-đam.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1 (phần II) Trang 85 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 22. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của nhân dân ba nước Đông Dương bùng nổ nhằm chống lại
A. thực dân Anh. B. thực dân Bồ Đào Nha.
C. đế quốc Mĩ. D. thực dân Pháp.
Đáp án: D
Giải thích: Mục III Trang 87 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 23. Từ năm 1927, quyền lãnh đạo cách mạng ở In-đô-nê-xi-a chuyển vào tay giai cấp nào?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1 (phần II) Trang 85 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 24. Ác-mét Xu-các-nô là lãnh tụ của đảng nào ở In-đô-nê-xi-a?
A. Đảng Cộng sản.
B. Đảng Quốc đại.
C. Đảng Dân tộc.
D. Đảng Bảo thủ.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1 (phần II) Trang 85 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 25. Trong những năm 1936 – 1939, phong trào đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia được tập hợp trong mặt trận nào dưới đây?
A. Mặt trận Việt Minh.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt – Miên – Lào.
D. Mặt trận Phản đế Đông Dương.
Đáp án: B
Giải thích: Mục III Trang 87 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 26. Trong thời kì 1936 – 1939, nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân Lào và Campuchia là đấu tranh nhằm
A. đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành độc lập dân tộc.
B. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
C. đánh đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.
D. chống lại chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
Đáp án: B
Giải thích: Mục III Trang 87 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 27. Mùa hè năm 1932, một cuộc cách mạng đã xảy ra ở Băng Cốc (Thái Lan) dưới sự lãnh đạo của giai cấp nào?
A. Tư sản. B. Vô sản.
C. Nông dân. D. Địa chủ phong kiến.
Đáp án: A
Giải thích: Mục V Trang 88 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 28. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây diễn ra ở Lào từ năm 1901 đến năm 1937?
A. Khởi nghĩa nông dân ở Rô-lê-phan.
B. Khởi nghĩa Chậu Pa-chay.
C. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam.
D. Khởi nghĩa Pu-côm-bô.
Đáp án: C
Giải thích: Mục III Trang 87 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 29. Từ năm 1927, Đảng Dân tộc đã nhanh chóng trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở
A. In-đô-nê-xi-a. B. Mã Lai.
C. Miến Điện. D. Lào.
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1 (phần II) Trang 85 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 30. Trong năm 1930, Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào thuộc Đông Nam Á?
A. Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin.
B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.
D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.
Đáp án: A
Giải thích: Mục 2 (phần I) Trang 84 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 31. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì khác biệt so với giai đoạn trước?
A. Sự xuất hiện của khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. Giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.
C. Sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản.
D. Các phong trào thu hút được mọi tầng lớp nhân dân.
Đáp án: C
Giải thích: Điểm mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với giai đoạn trước đó là sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản với sự ra đời của các Đảng Cộng sản ở nhiều nước Đông Nam Á.
Câu 32. Ở Việt Nam, từ tháng 2/1930, quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về chính đảng của giai cấp
A. tư sản dân tộc. B. tiểu tư sản.
C. vô sản. D. địa chủ phong kiến.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 2 (phần I) Trang 85 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 33. Sự kiện nào sau đây đã mở ra thời kì mới của cách mạng Đông Dương từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
C. Sự ra đời của Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Sự ra đời của Xô viết Nghệ - Tĩnh ở Việt Nam.
Đáp án: A
Giải thích: Mục III Trang 87 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 34. Từ thập niên 20 của thế kỉ XX, việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào các nước Đông Nam Á đã dẫn đến
A. sự ra đời của giai cấp công nhân.
B. sự ra đởi của các Đảng Dân tộc.
C. sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc.
D. sự ra đời của các Đảng Cộng sản.
Đáp án: D
Giải thích: Mục 2 (phần I) Trang 84 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 35. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là
A. sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. sự ra đời của Xô viết Nghệ - Tĩnh.
C. sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. sự ra đời của Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 2 (phần I) Trang 85 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 36. Đặc điểm nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. sự thắng thế hoàn toàn của khuynh hướng dân chủ tư sản trong khu vực.
B. sự phát triển song song của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản.
C. sự thắng thế hoàn toàn của khuynh hướng vô sản trong khu vực.
D. sự lụi tàn của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản trong khu vực.
Đáp án: B
Giải thích: Đặc điểm nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là sự phát triển song song của hai khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản và vô sản.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11 có đáp án ôn thi THPT Quốc gia hay khác:
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) (phần 1)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) (phần 2)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) (phần 3)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) (phần 3)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945) (phần 1)
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều