Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 sách mới | Trắc nghiệm KTPL 12
Môn Giáo dục công dân 12 được đổi tên thành Giáo dục Kinh tế & Pháp luật 12. Trọn bộ câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 chương trình sách mới Chân trời sáng tạo, Cánh diều, Kết nối tri thức. Mời các bạn đón đọc:
(Chân trời sáng tạo) Trắc nghiệm KTPL 12 Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình
(Cánh diều) Trắc nghiệm KTPL 12 Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm KTPL 12 Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình
Lưu trữ: Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (sách cũ)
Câu 1. Dân chủ gián tiếp còn được gọi là
A. dân chủ không công khai.
B. dân chủ không hoàn toàn.
C. dân chủ đại diện.
D. dân chủ không đầy đủ.
Đáp án: A
Câu 2. Quyền nào dưới đây không thuộc các quyền dân chủ của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền bầu cử và ứng cử.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Đáp án: A
Câu 3. Hiến pháp năm 2013 quy định
A. công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
B. công dân đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
C. công dân từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.
D. công dân việt nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử.
Đáp án: B
Câu 4. Nhận định nào dưới đây không đúng? Công dân không được thực hiện quyền bầu cử khi
A. đang chấp hành hình phạt tù.
B. đang bị tạm giam.
C. đang điều trị ở bệnh viện.
D. mất năng lực hành vi dân sự.
Đáp án: B
Câu 5. Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bầu cử.
B. Quyền ứng cử.
C. Quyền tự do cá nhân.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Đáp án: B
Câu 6. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân có nghĩa là
A. công dân tham gia thảo luận các công việc chung của đất nước.
B. công dân trực tiếp giải quyết các công việc chung của đất nước.
C. chỉ cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận các công việc chung của đất nước.
D. mọi công dân đều có quyền quyết định các công việc chung của đất nước.
Đáp án: C
Câu 7. Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách nào?
A. Thảo luận, góp ý kiến và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý.
B. Trực tiếp bàn bạc, giải quyết các vấn đề quan trọng.
C. Trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động cỉa các cơ quan chức năng.
D. Trực tiếp thực hiện các công việc trọng đại.
Đáp án: B
Câu 8. Hiến pháp nước ta quy định người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân có độ tuổi là
A. đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
B. đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử.
C. nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
D. đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử.
Đáp án: D
Câu 9. Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là
A. bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.
C. bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
D. bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
Đáp án: A
Câu 10. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để
A. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
B. nân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
Đáp án: B
Câu 11. Việc quy định mối lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
A. Phổ thông.
B. Bình đẳng.
C. Trực tiếp.
D. Bỏ phiếu kín.
Đáp án: A
Câu 12. Ở Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế
A. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp.
B. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
C. trực tiếp, thẳng thắn, thực tế.
D. bám sát thực tiễn.
Đáp án: A
Câu 13. Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo.
D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Đáp án: C
Câu 14. Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử
A. Người đang chấp hành hình phạt tù.
B. Người đang bị tạm giam.
C. Người mất năng lực hành vi dân sự.
D. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án.
Đáp án: D
Câu 15. Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt
A. giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. tình trạng pháp lý.
C. thời hạn cư trú nơi bầu cử, ứng cử.
D. trình độ văn hoá, nghề nghiệp
Đáp án: B
Câu 16. Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử
A. người bị khởi tố dân sự.
B. người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án.
C. người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương.
D. người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án.
Đáp án: C
Câu 17. Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cừ theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu, chị A đã kể cho bạn thân cùa mình là anh H và anh T nghe, vốn mâu thuẫn với D nên anh H lập tức đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D ừên trang tin cá nhân, còn anh T nhắn tin tống tiền D. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Chồng chị A, anh D và H.
B. Vợ chồng chị A và anh D.
C. Vợ chồng chị A, anh D, H và T.
D. Chị A, anh D và H.
Đáp án: B
Câu 18. Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp xã X, anh M gợi ý chị C bỏ phiếu cho ứng cử viên là người thân của mình. Thấy chị C còn băn khoăn, anh M nhanh tay gạch phiếu bầu giúp chị rồi bỏ luôn lá phiếu đó vào hòm phiếu. Anh M đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Trực tiếp.
B. Phổ thông.
C. Ủy quyền.
D. Gián tiếp.
Đáp án: A
Câu 19. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu nhân dân là một nội dung thuộc
A. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.
B. nội dung quyền bầu cử, ứng cử.
C. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.
D. bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.
Đáp án: C
Câu 20. Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở
A. phạm vi cả nước.
B. phạm vi cơ sở.
C. phạm vi địa phương.
D. phạm vi cơ sở và địa phương.
Đáp án: A
Câu 21. Chị H đã giúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử, phát hiện cụ M không biết chữ, nhân viên S của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu theo đúng ý cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ vào thùng. Những ai dưới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu cừ?
A. Anh T và chị H.
B. Chị H và nhân viên S.
C. Anh T, chị H và nhân viên S.
D. Chị H, cụ M và nhân viên S.
Đáp án: A
Câu 22. Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông liên hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của mình cho sinh viên K quay video. Sau đó, sinh viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh thần. Hành vi của những người nào dưới đây cần bị tố cáo?
A. Anh B, sinh viên K và T.
B. Vợ chồng anh B, sinh viên K và T.
C. Vợ chồng anh B và sinh viên T.
D. Vợ chồng anh B và sinh viên K.
Đáp án: B
Câu 23. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư là những việc
A. phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
Đáp án: B
Câu 24. Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?
A. Chị N, cụ P và chị C.
B. Chị N và cụ P.
C. Chị N, ông K, cụ P và chị C.
D. Chị N, ông K và cụ P.
Đáp án: A
Câu 25. Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty X đặt cơ sở sản xuất tại thôn B. Công ty thường xuyên hoạt động vào ban đêm và gây ra những tiếng ồn lớn. Người dân đã viết đơn đề nghị chính quyền xã xem xét lại quy định về thời gian sản xuất của công ty X được ghi trong quyết định cấp phép của mình. Việc làm của người dân thôn B là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền khiếu nại.
B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Quyền tố cáo.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Đáp án: B
Câu 26. Trong cuộc họp tổng kết của xã X, kế toán M từ chối công khai việc thu chi ngân sách nên bị người dân phản đối. Ông K yêu cầu được chất vấn trực tiếp kế toán nhưng bị Chủ tịch xã ngăn cản. Chủ thể nào dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
A. Chủ tịch xã và ông K.
B. Người dân xã X và ông K.
C. Chủ tịch và người dân xã X.
D. Kế toán M, ông K và người dân xã X.
Đáp án: B
Câu 27. Mặc dù ông H có tên trong danh sách họp bàn về phương án giải phóng mặt bằng thôn A nhưng vì thường xuyên có ý kiến trái chiều nên chủ tịch xã đã cố ý không gửi giấy mời cho ông. Thấy vợ có giấy mời họp và được chỉ định thay mặt cho hội phụ nữ xã đề xuất về các khoản đóng góp, ông H càng bức xúc nên muốn vợ phải ở nhà. Vì bị chồng đe dọa sẽ li hôn nếu vợ không chịu nghe lời, chị H buộc lòng phải nghỉ họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. Vợ chồng ông H.
B. Chủ tịch xã và vợ chồng ông H.
C. Vợ ông H và chủ tịch xã.
D. Chủ tịch xã và ông H.
Đáp án: D
Câu 28. Trường hợp quá thời gian quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tố cáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo. Đây là nội dung của bước thứ mấy trong quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo?
A. Bước 1.
B. Bước 2.
C. Bước 3.
D. Bước 4.
Đáp án: B
Câu 29. Anh Q - trưởng công an xã- đình chỉ việc thi công và yêu cầu gia đình ông N tháo dỡ công trình đang xây dựng với lý do tự ý xây dựng trái phép. Ông N không tháo dỡ vì cho rằng trưởng công an xã đã lợi dụng quyền hạn để ép buộc gia đình ông. Ông N đã viết đơn kiện trưởng công an xã lên tòa án nhân dân huyện. Theo em, việc ông N viết đơn kiện anh Q như vậy là
A. hoàn toàn hợp lý đúng quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
B. thực hiện đúng quyền khiếu nại, tố cáo.
C. vi phạm quyền khiếu nại, tố cáo.
D. không tuân theo đúng quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Đáp án: C
Câu 30. Nghi ngờ con gái mình bị anh Q trấn lột tiền, anh T nhờ anh M bí mật theo dõi anh Q. Vô tình phát hiện cháu H con gái anh Q đi một mình trên đường, anh M đã đe dọa sẽ bắt giữ khiến cháu bé hoảng loạn rồi ngất xỉu. Bức xúc, vợ anh Q thuê anh K xông vào nhà đập phá đồ đạc và đánh anh M gãy tay. Hành vi của những ai dưới đây cần bị tố cáo?
A. Anh M, anh K, vợ anh Q và anh T.
B. Anh M, anh K và anh T.
C. Anh M, vợ anh Q và anh K.
D. Anh M, anh K và vợ chồng anh Q.
Đáp án: C
Câu 31. Là học sinh lớp 12 , em có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng việc làm nào dưới đây?
A. Tham gia các hoạt động nhân đạo trong nhà trường.
B. Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.
C. Góp ý kiến xây dựng các dự thảo luật liên quan đến học sinh.
D. Tuyên truyền các chương trình hành động của Đoàn.
Đáp án: C
Câu 32. Sau cuộc họp trao đổi, thảo luận, nhân dân xã P đã biểu quyết thống nhất về việc xây dựng đường liên thôn trong xã, một phần kinh phí do các hộ gia đình đóng góp. Với công việc này , nhân dân xã P đã thực hiện quyền nào dưới đây?
A. Giám sát các hoạt động của chính quyền.
B. Tham gia xây dựng quê hương.
C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Đáp án: C
Câu 33. Sau cuộc họp trao đổi nội bộ về Đáp án giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình thủy lợi, lãnh đạo xã X đã quyết định thực hiện ngay đề án. Việc làm này đã vi phạm quyền gì của công dân ?
A. Giám sát các hoạt động của chính quyền.
B. Thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.
C. Biểu quyết công khai.
D. Được thông báo để biết và thực hiện.
Đáp án: B
Câu 34. Khi đi chơi về đêm , P và Q phát hiện một nhóm thanh niên đang cắt trộm đường dây cáp đồng dưới lòng đất, P ở lại trông chừng còn Q nhanh chóng báo công an địa phương. Trong trường hợp này,P và Q đã thực hiện quyền gì của công dân ?
A. Bầu cử và ứng cử
B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Khiếu nại.
D. Tố cáo.
Đáp án: D
Câu 35. Chị L bị Giám đốc Công ty kỉ luật với hình thức" buộc thôi việc". Nếu nhận thấy hình thức kỉ luật của Công ty đối với mình là không thỏa đáng. Chị L cần sử dụng quyền nào dưới đay để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình?
A. Lao động.
B. Tự do ngôn luận
C. Khiếu nại.
D. Tố cáo.
Đáp án: C
Câu 36. Trong quá trình thực hiện chủ trương của Nhà nước về giải phóng mặt bằng, gia đình ông N phát hiện quá trình đền bù của cán bộ địa phương cho nhà mình không đúng như quy định. Gia đình ông N cần làm đơn gì để được cơ quan chức năng xem xét?
A. Đơn khiếu nại
B. Đơn kêu cứu
C. Đơn trình bày
D. Đơn phản đối.
Đáp án: A
Câu 37. Bà H phát hiện gia đình bên cạnh buôn bán bất động vật hoang dã. Sau khi bà H đã thu thập chứng cứ đầy đủ thì tiến hành tố cáo với cá nhân hoặc tổ chức nào dưới đây ?
A. Thủ trưởng cơ quan mình đang công tác.
B. Công an xã, phường, thị trấn.
C. Hội nông dân ở địa phương.
D. Hội cựu chiến binh ở xã.
Đáp án: B
Câu 38. Gần đây, thấy gia đình ông Q có nhiều người lạ thường hay lui tới, ông P tìm hiểu và phát hiện đó là nhóm người đến nhà ông Q để mua bán ma túy. Ông p nên làm thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
A. Giúp ông Q che giấu việc làm của mình.
B. Thông báo với mọi người trong gia đình để tránh xa.
C. Tố cáo ngay với cơ quan có thẩm quyền.
D. Không tố cáo vì không liên quan đến mình.
Đáp án: C
Câu 39. Khi đi không còn yêu nhau nữa, G đã đăng hình ảnh riêng tư giữa mình với người yêu L lên mạng nhằm tống tiền. Trong trường hợp này,L nên làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Thông báo với bạn bè biết về sự thật.
B. Đưa tiền cho G để những hình ảnh riêng tư được gỡ xuống.
C. Tố cáo ngay việc làm của G với cơ quan có thẩm quyền.
D. Im lặng coi như không biết gì.
Đáp án: C
Câu 40. T đang là học sinh tiểu học, nhiều lần chứng kiến bạn P làm thuê ở một của hàng bán chè bị ông bà chủ mắng chửi, đánh đập rất nặng. T có quyền tố cáo với cơ quan công an không ? Vì sao ?
A. Không, vì trẻ em không có quyền tố quyền.
B. Có, vì học sinh tiểu học đã đủ tuổi được quyền tố cáo.
C. Không, vì tố cáo là điều không có lợi cho trẻ em.
D. Có, vì tố cáo là quyền của mọi công dân.
Đáp án: D
Câu 41. Trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử
A. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
B. Người đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.
C. Người đang điều trị ở bệnh viện.
D. Người đang thi hành án.
Đáp án: D
Câu 42. Quyền nào dưới đây không thuộc các quyền dân chủ của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền bầu cử và ứng cử.
C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
D. Quyền khiếu nại, tố cáo.
Đáp án: D
Câu 43. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, như vậy công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền đóng góp ý kiến.
C. Quyền kiểm tra giám sát.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Đáp án: D
Câu 44. Gia đình chị B nhận trông trẻ tư thục tại nhà. Nhiều lần anh T hàng xóm phát hiện gia đình chị B đã đánh đập, ngược đãi các em bé. Để phát giác hành vi của gia đình chị B, anh T nên chọn cách nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Viết đơn tố cáo gia đình chị B kinh doanh trái phép nhưng không ghi tên mình.
B. Trực tiếp trình báo với chính quyền địa phương và yêu cầu giữ bí mật tên.
C. Nhờ người khác viết đơn tố cáo hộ và không ghi tên người tố cáo.
D. Viết đơn tố cáo theo quy định của pháp luật và yêu cầu được giữ bí mật về tên người tố cáo.
Đáp án: D
Câu 45. Xây dựng hương ước, quy ước là
A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.
D. những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra.
Đáp án: B
Câu 46. Các đề án định canh, định cư là
A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.
D. những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra.
Đáp án: C
Câu 47. Dự toán và quyết toán ngân sách xã là
A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.
D. những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra.
Đáp án: D
Câu 48. Luật Trưng cầu ý dân do cơ quan nào ban hành?
A. Chủ tịch nước.
B. Quốc hội.
C. UBND tỉnh.
D. Chính phủ.
Đáp án: B
Câu 49. Cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” được thực hiện tại
A. cơ sở.
B. cấp huyện.
C. cấp tỉnh.
D. cấp trung ương.
Đáp án: A
Câu 50. Sau khi phát hiện hành vi nhận hối lộ của một cán bộ huyện N, bà M muốn gửi đơn tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền. Vậy bà M phải gửi đơn đến cơ quan nào dưới đây cho đúng pháp luật ?
A. Cơ quan công an.
B. Ủy ban nhân dân tỉnh.
C. Ủy ban nhân dân huyện.
D. Viện kiểm sát nhân dân huyện.
Đáp án: C
Câu 51. Bà Tr. Là cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bị Giám đốc sở này ra quyết định kỷ luật “Chuyển công tác khác”. Bà Tr. Có thể gửi đơn khiếu nại đến người nào dưới đây cho đúng pháp luật ?
A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
B. Thanh tra chính phủ.
C. Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .
D. Cơ quan Công an tỉnh.
Đáp án: C
Câu 52. T đang viết phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã thì ông Kh. ghé nhìn rồi nói nhỏ: “Cháu gạch tên ông N đi nhé”. Hành vi của ông Kh. vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây ?
A. Phổ thông. B. Bình đẳng.
C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp.
Đáp án: C
Câu 53. Nhân dân trong khu dân cư D họp bàn về giữ trật tự, an ninh trong phường. Việc làm này là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền được tham gia.
B. Quyền kiểm tra, giám sát.
C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội.
D. Quyền tự do dân chủ.
Đáp án: C
Câu 54. Ông B cơi nới thêm tầng nhà. Mặc dù ông P đã được phép của cơ quan có thẩm quyền, nhưng hai người Thanh tra xây dựng của Sở Xây dựng đến kiểm tra và yêu cầu đưa tiền thì mới được phép tiếp tục thi công. Biết được việc này, ông Q hàng xóm muốn phản ánh với cơ quan nhà nước. Vậy ông Q phải làm như thế nào ?
A. Gửi đơn khiếu nại đến Sở Xây dựng.
B. Gửi đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
C. Tố cáo đến Công an tỉnh.
D. Gửi đơn tố cáo đến Giám đốc Sở Xây dựng.
Đáp án: D
Câu 55. Sau cuộc họp trao đổi, bàn bạc, nhân dân xã M đã thống nhất biểu quyết về việc xãy dựng một đoạn đường liên thôn trong xã, trong đó nhân dân có đóng gớp một phần kinh phí. Đây là biểu hiện của quyền nào của công dân ?
A. Quyền tự do dân chủ.
B. Quyền tham gia xây dựng quê hương.
C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Đáp án: C
Câu 56. H và T phát hiện thấy một nhóm người đang cưa trộm gỗ trong vườn quốc gia, H và T cần làm gì để thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Báo ngay cho cơ quan kiểm lâm, thực hiện quyền khiếu nại của công dân.
B. Báo ngay cho các chú công an, thực hiện quyền tố cáo của công dân.
C. Báo ngay cho Chủ tích Ủy ban nhân dân huyện, thực hiện quyền tự do ngôn luận.
D. Báo ngay cho cơ quan kiểm lâm, thực hiện quyền tố cáo của công dân.
Đáp án: D
Câu 57. Hai cán bộ quản lý thị trường đã nhận của bà D một số tiền để bà bán một số mặt hàng không có trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Biết được việc này, bà C muốn phản ánh với cơ quan nhà nước. Vậy, bà C phải làm gì và làm như thế nào cho đúng pháp luật ?
A. Gửi đơn khiếu nại đến thanh tra tỉnh.
B. Gửi đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
C. Gửi đơn tố cáo đến Công an tỉnh.
D. Gửi đơn tố cáo đến Chi cục quản lý thị trường tỉnh.
Đáp án: D
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 có đáp án, hay khác:
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 năm 2023 (có đáp án)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 1)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 2)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 năm 2023 (có đáp án)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 1)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều