Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 25 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Với câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 25 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Địa 10 Bài 25. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 25: Địa lí ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản
(Cánh diều) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Lưu trữ: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới (sách cũ)
Dựa vào bảng 22, hình 25 SGK Địa lí 10, trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
A. Đại bộ phận dân cư trú ở bán cầu Nam.
B. Đại bộ phận dân cư cư trú ở bán cầu Bắc.
C. Đại bộ phận dân cư cư trú từ 60o bắc trở lên.
D. Đại bộ phận dân cư cư trú từ 40o nam trở xuống.
Đáp án: B
Giải thích: Diện tích lục địa chủ yếu ở bán cầu Bắc và đại bộ phận dân cư cũng cư trú ở bán cầu Bắc. Nhiều nhất ở châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.
Câu 2: Khu vực dân cư phân bố trù mật nhất là
A. Tây Âu, Nam Á, Đông Nam Á và Nam Á.
B. Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Bắc Phi ,Tây Nam Á.
C. Nam Mĩ, Bắc Á, Ô-xtrây-li-a, Nam Phi.
D. Các đảo phía bắc, ven xích đạo, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a.
Đáp án: A
Giải thích:
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều theo không gian.
- Mật độ dân số cao nhất ở Tây Âu, Đông Á, Đông Nam Á, Trung – Nam Á với mật độ dân số trên 100 người/km2.
- Mật độ dân số thấp ở châu Đại Dương, Bắc Mỹ, Trung – Nam Phi, Nam Mỹ,… với mật độ dân số dưới 50 người/km2.
Câu 3: Đại bộ phận dân cư thế giới tập trung ở
A. Châu Mĩ C. Châu Đại Dương
B. Châu Phi D. Châu Á
Đáp án: D
Giải thích: Đại bộ phận dân cư sống ở châu Á (Đông Á, Đông Nam Á, Nam – Trung Á,…) và thưa ở châu Đại Dương, châu Phi.
Câu 4: Khu vực nào dưới đây có mật độ dân số dưới 10 người/km2 ?
A. Tây Âu C. Đông Nam Á
B. Ô-xtrây-li-a D. Nam Á
Đáp án: B
Giải thích: Dân cư thưa ở châu Đại Dương, châu Phi. Thậm chí ở châu Đại Dương còn có mật độ khoảng 5 người/km2.
Câu 5: Khu vực nào dưới đây có mật độ dân số từ trên 200 người/km2 ?
A. In-đô-nê-xi-a B. Phía Đông Trung Quốc.
C. Hoa Kì. D. Liên Bang Nga.
Đáp án: B
Giải thích: Đại bộ phận dân cư sống ở châu Á như Đông Á, Đông Nam Á, Nam – Trung Á,... Trong đó ở khu vực phía Đông Trung Quốc có mật độ dân số trên 200 người/km2.
Câu 6: Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là những nơi
A. Có đất đai màu mỡ,có mức độ tập trung công nghiệp cao.
B. Có địa hình cao, khí hậu mát mẻ, có đặc điểm đu lịch.
C. Có lượng mưa rất lớn, có rừng rậm phát triển.
D. Có mặt bằng lớn, có công nghiệp khai thác khoáng sản.
Đáp án: A
Giải thích: Những nơi dân cư tập trung đông đúc như Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á,… thường là các vùng đồng bằng rộng lớn, đất đai mãu mỡ, khí hậu ấm áp - ôn hòa thuận lợi cho các hoạt động cư trú, sản xuất, phát triển kinh tế với mức độ tập trung công nghiệp cao,…
Câu 7: Khu vực nào sau đây dân cư thường tập trung đông đúc hơn ?
A. Khu vực trồng cây công nghiệp dài ngày.
B. Khu vực trồng lúa nước.
C. Khu vực trồng cây ăn quả.
D. Khu vực trồng rừng.
Đáp án: B
Giải thích: Những nơi dân cư tập trung đông đúc như Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á,… thường là các vùng đồng bằng rộng lớn, đất đai mãu mỡ, khí hậu ấm áp - ôn hòa thuận lợi cho các hoạt động cư trú, sản xuất,... Đồng thời, những nơi tập trung dân cư đông đúc thường là những nơi có nền văn minh lúa nước lâu đời.
Câu 8: Tại sao vùng hoang mạc thường có dân cư thưa thớt.
A. Đất nghèo dinh dưỡng.
B. Không sản xuất được lúa gạo.
C. Nghèo khoáng sản.
D. Khí hậu khắc nghiệt, không có nước cho sinh hoạt và sản xuất.
Đáp án: D
Giải thích: Các vùng hoang mạc, bán hoang mạc có khí hậu khắc nghiệt, không có nước cho sinh hoạt và sản xuất, sự chênh lệch nhiệt độ ngày – đêm rất lớn,… nên không thuận lợi cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất. Vì vậy, vùng hoang mạc, bán hoang mạc thường rất ít người sinh sống (chỉ có người sống ở các ốc đảo trong hoang mạc do có nước,…), mật độ dân cư thưa thớt,…
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 có đáp án, hay khác:
- Trắc nghiệm Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 26 năm 2023 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (Phần 2)
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều