Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất I và II. Tính xác suất của các biến cố sau
Bài 2 trang 78 VTH Toán 9 Tập 2: Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất I và II. Tính xác suất của các biến cố sau:
G: “Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm”;
H: “Số chấm xuất hiện con xúc xắc I là số lẻ và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc II lớn hơn 4”;
K: “Số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc lớn hơn 2”.
Lời giải:
Không gian mẫu = {(a, b), 1 ≤ a, b ≤ 6 trong đó a và b là các số tự nhiên}.
Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như sau:
Mỗi ô trong bảng là một kết quả có thể. Có 36 kết quả có thể là đồng khả năng.
− Các kết quả thuận lợi cho biến cố G là các cặp số (a, b), trong đó 1 ≤ a, b ≤ 5.
Có 25 kết quả thuận lợi cho biến cố G. Vậy
− Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố H là (1, 5); (3, 5); (5, 5); (1, 6); (3, 6); (5, 6).
Vậy
− Các kết quả thuận lợi cho biến cố K là các cặp số (a, b) trong đó 3 ≤ a, b ≤ 6.
Có 32 kết quả thuận lợi cho biến cố K. Vậy
Lời giải vở thực hành Toán 9 Luyện tập chung trang 77 hay khác:
Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT