Trò chơi vòng quay may mắn. Một bánh xe hình tròn được chia làm 12 hình quạt như nhau
Bài 4 trang 68 vở thực hành Toán 8 Tập 2: Trò chơi vòng quay may mắn.
Một bánh xe hình tròn được chia làm 12 hình quạt như nhau, trong đó có 2 hình quạt ghi 100 điểm, 2 hình quạt ghi 200 điểm, 2 hình quạt ghi 300 điểm, 2 hình quạt ghi 400 điểm, 1 hình quạt ghi 500 điểm; 2 hình quạt ghi 1 000 điểm; 1 hình quạt ghi 2 000 điểm. Ở mỗi lượt, người chơi quay bánh xe. Mũi tên cố định trên vành bánh xe dừng ở hình quạt nào thì người chơi nhận được số điểm ghi trên hình quạt đó. Bạn Lan chơi trò chơi này. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Trong một lượt quay, Lan được 400 điểm”;
b) B: “Trong một lượt quay, Lan được ít nhất 500 điểm”.
Lời giải:
a) Mũi tên có thể dừng ở 1 trong 12 hình quạt như nhau nên 12 kết quả có thể là đồng khả năng.
Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A.
Vậy
b) Biến cổ B xảy ra khi mũi tên dừng ở hình quạt ghi 500 điểm; 1000 điểm hoặc 2000 điểm.
Do đó, có 1 + 2 + 1 = 4 kết quả thuận lợi cho biến cố B.
Vậy
Lời giải vở thực hành Toán 8 Bài 31: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số hay khác:
Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Vở thực hành Toán 8 Bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi
Vở thực hành Toán 8 Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng
Vở thực hành Toán 8 Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT