Vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = 2x – 6; y = −3x + 5 trang 47 vở thực hành Toán 8 Tập 2
Bài 3 trang 47 vở thực hành Toán 8 Tập 2: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = 2x – 6;
b) y = −3x + 5;
c)
Lời giải:
a) Cho x = 0 thì y = −6, ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; −6).
Cho y = 0 thì x = 3, ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là B(3; 0).
Hàm số y = 2x – 6 có đồ thị như hình bên:
b) Cho x = 0 thì y = 5, ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là M(0; 5).
Cho y = 0 thì ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là
Hàm số y = −3x + 5 có đồ thị như hình bên:
c) Cho x = 0 thì y = 0, ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là O(0; 0).
Cho x = 2 thì y = 3, ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là A(2; 3).
Hàm số có đồ thị như hình bên:
Lời giải vở thực hành Toán 8 Bài 28: Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất hay khác:
Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Vở thực hành Toán 8 Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số
Vở thực hành Toán 8 Bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi
Vở thực hành Toán 8 Bài 31: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT