Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC
Bài 10 trang 110 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = BA và H là trung điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt tia BA tại M. Chứng minh rằng:
a) ∆ABH = ∆DBH.
b) Tam giác AED cân.
c) EM > ED.
d) Tam giác BCM là tam giác đều và CE = 2EA, biết = 60°.
Lời giải:
a) ∆ABH và ∆DBH có:
BA = BD (theo giả thiết),
BH là cạnh chung,
AH = DH (H là trung điểm của AD).
Nên ∆ABH = ∆DBH (c.c.c).
b) ∆ABH = ∆DBH (chứng minh trên), suy ra (hai góc tương ứng).
∆BAE và ∆BDE có:
BA = BD (giả thiết),
(chứng minh trên),
BE là cạnh chung.
Nên ∆BAE = ∆BDE (c.g.c) suy ra EA = ED (hai cạnh tương ứng).
Nên ∆AED cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân).
c) ∆BAE = ∆BDE (chứng minh trên) nên .
∆EAM và ∆EDC có:
,
EA = ED (chứng minh trên),
(hai góc đối đỉnh).
Nên ∆EAM = ∆EDC (g.c.g). Suy ra EM = EC.
∆EDC vuông tại D nên EC > ED (quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác).
Mà EC = EM (chứng minh trên) nên EM > ED.
d) Ta có ∆EAM = ∆EDC (chứng minh trên), suy ra AM = DC (hai cạnh tương ứng).
Mà BA = BD (giả thiết) nên BM = BC.
∆BMC có: BM = BC (chứng minh trên).
Nên ∆BMC cân tại B (dấu hiệu nhận biết tam giác cân).
Mà = 60° (giả thiết). Nên ∆BMC là tam giác đều.
Mặt khác CA ⊥ BM nên CA là đường cao nên cũng là đường trung tuyến của ∆BMC,
MD ⊥ BC nên MD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến của ∆BMC.
Từ đó suy ra E là trọng tâm của ∆BMC nên CE = 2EA.
Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Bài 1 trang 104 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau: + (22 . 3)2 . + 20200 + ;...
- Bài 2 trang 104 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Tính một cách hợp lí.;...
- Bài 3 trang 104 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: a) Tìm x, biết x + = ....
- Bài 4 trang 105 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Hai người thợ cùng làm tổng cộng được 136 sản phẩm (thời gian làm như nhau). Hỏi mỗi người thợ làm được bao nhiêu sản phẩm, biết rằng người thợ thứ nhất làm một sản phẩm mất 9 phút, còn người thứ hai làm mất 8 phút?...
- Bài 5 trang 105 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Ba khối 6, 7, 8 của một trường Trung học cơ sở tham gia quyên góp vở tặng các bạn vùng khó khăn. Biết rằng số vở quyên góp được của ba khối theo thứ tự tỉ lệ thuận với 8, 7, 6 và số vở khối 8 quyên góp được ít hơn số vở khối 6 quyên góp được là 80 quyển..
- Bài 6 trang 105 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Cho hai đa thức A = 6x3 - 4x2 - 12x - 7 và B = 2x2 - 7....
- Bài 7 trang 107 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Người ta đổ đầy nước vào một cái bể hình hộp chữ nhật, sau đó nhấn chìm một khối lập phương (đặc) có độ dài các cạnh bằng x (dm) vào trong bể. Biết rằng chiều rộng, chiều dài và chiều cao của bể lần lượt bằng x + 1, x + 3 và x + 2 (xem dưới đây)....
- Bài 8 trang 107 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia DC, lấy điểm M sao cho DM = DC. ...
- Bài 9 trang 108 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Gọi H là trung điểm của BC....
- Bài 11 trang 111 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Bình thu thập số liệu về số học sinh phổ thông của cả nước từ năm 2015 đến năm 2020 và vẽ được biểu đồ dưới đây:...
- Bài 12 trang 112 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Biểu đồ nào sau đây cho biết tổng số huy chương thế giới mà thể thao Việt Nam giành được trong các năm từ 2015 đến 2019:...
- Bài 13 trang 113 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Trong trò chơi Vòng quay may mắn, người chơi sẽ quay một bánh xe hình tròn. Bánh xe được chia làm 12 hình quạt bằng nhau như hình bên. ...
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT