Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh
Bài tập 3 trang 77 VTH Ngữ Văn 9 Tập 1: Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:
Câu rút gọn trong đoạn trích |
Thành phần bị tỉnh lược |
Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh |
a. Thưa ngài, không! |
|
|
b. Ngày nào ít: ba lần. |
|
|
Trả lời:
Câu rút gọn trong đoạn trích |
Thành phần bị tỉnh lược |
Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh |
a. Thưa ngài, không! |
Lược đối tượng được nói đến và tình trạng của đối tượng. |
Câu rút gọn đáp ứng nguyên tắc tiết kiệm trong giao tiếp, chỉ nhấn mạnh thông tin cần trao đổi, làm tăng tính khẩu ngữ cho câu nói. |
b. Ngày nào ít: ba lần. |
Rút gọn chủ ngữ và vị ngữ, chỉ giữ lại bổ ngữ. |
Chỉ nhấn mạnh thông tin cần thiết. |
Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Bài tập 1 trang 76 VTH Ngữ Văn 9 Tập 1: Câu rút gọn trong các lời thoại kịch:
- Bài tập 2 trang 77 VTH Ngữ Văn 9 Tập 1: Chuyển các câu rút gọn tìm được ở bài tập 1 thành câu đầy đủ và nêu tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:
- Bài tập 4 trang 77 VTH Ngữ Văn 9 Tập 1: Các câu rút gọn, câu đầy đủ tương ứng (Sau khi khôi phục các thành phần bị tỉnh lược) và tác dụng của việc dùng câu rút gọn:
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT