Các trường hợp điệp thanh theo từng nhóm âm tiết trong cùng một câu thơ

Bài tập 2 trang 30 VTH Ngữ Văn 9 Tập 1: Các trường hợp điệp thanh theo từng nhóm âm tiết trong cùng một câu thơ:

Câu thơ

Nhóm thanh điệu được lặp lại

+ Ví dụ: Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng

+ ..................................................

+ ..................................................

(bằng – bằng – trắc)

Tác dụng của sự lặp lại thanh điệu theo từng nhóm âm tiết: ..........................

Trả lời:

Câu thơ

Nhóm thanh điệu được lặp lại

Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng

(bằng – bằng – trắc)

Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan

(bằng - trắc – bằng)

Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống

(bằng – bằng – trắc)

Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống

(bằng – bằng – trắc)

Bóng dương tà... rụng bóng tà dương

(trắc – bằng – bằng)

Tác dụng của sự lặp lại thanh điệu theo từng nhóm âm tiết: Tạo nên tính nhạc cho câu thơ, đồng thời giúp người đọc cảm nhận được sự vật đang diễn ra trong một trạng thái, một xu thế không thay đổi (những giọt mưa đang rơi mau ở khắp chốn/ bóng chiều buông xuống).

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 9 Kết nối tri thức khác