Những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A – rôn – nác về chiếc tàu ngầm nằm trong đoạn từ

Bài tập 6 trang 21 VTH Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A – rôn – nác về chiếc tàu ngầm nằm trong đoạn từ:

Đến:

Những câu văn thể hiện tư duy lô – gic đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn trích:

Trả lời:

Những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A – rôn – nác về chiếc tàu ngầm nằm trong đoạn từ Nhưng nếu đó là cái mai bằng xương của loài động vật thời cổ đại thì sao…. Đến thì đó là điều đáng suy nghĩ!

Những câu văn thể hiện tư duy lô – gíc đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn kể lại những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi – e A – rôn – nác:

+ “Nhưng nếu đó là cái mai bằng xương của loài động vật thời cổ đại thì sao? Nếu vậy thì tôi phải xếp quái vật này vào loại bò sát như rùa hay cá sấu!”

+ “Nhưng không! Cái lưng đen bóng, nơi tôi đang đứng nhẵn thín, phẳng lì chứ không có vảy. Gõ xuống, nó kêu boong boong, và lạ thay, nó lại được ghép lại bằng thép lá.”

+ “Không còn nghi ngờ gì nữa! Cái mà người ta vẫn tưởng là động vật, là hiện tượng kì lạ của thiên nhiên, cái đã làm cho cả giới bác học bế tắc, đã kích động óc tưởng tượng của các thuỷ thủ ở cả hai bán cầu, lại là một hiện tượng kì diệu hơn, do bàn tay con người tạo ra.”

+ “Nếu như tôi có may mắn xác định được sự tồn tại của một động vật kì quái nhất, tôi cũng chẳng ngạc nhiên tới mức ấy. Việc thiên nhiên tạo ra những điều kì diệu … siêu nhiên, lại do thiên tài con người tạo ra, thì đó là điều đáng suy nghĩ!”

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác