Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea 0,02 M (dung dịch A) với 3 lít dung dịch urea

Bài 4.6 trang 14 Vở thực hành KHTN 8: Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea 0,02 M (dung dịch A) với 3 lít dung dịch urea 0,1 M (dung dịch B), thu được 5 lít dung dịch C.

a) Tính số mol urea trong dung dịch A, B và C.

b) Tính nồng độ mol của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ mol của dung dịch C so với nồng độ mol của dung dịch A và B.

Lời giải:

a) Số mol urea trong dung dịch A là: n(A)= 0,02 . 2 = 0,04 (mol).

Số mol urea trong dung dịch B là: n(B)= 0,1 . 3 = 0,3 (mol).

Số mol urea trong dung dịch C là: n(C)= 0,04 + 0,3 = 0,34 (mol).

b) Nồng độ mol của dung dịch C là: CM(C)=0,345=0,068 (M).

Ta có: Nồng độ mol của dung dịch A < Nồng độ mol của dung dịch C < Nồng độ mol của dung dịch B.

Lời giải VTH Khoa học tự nhiên 8 Bài 4: Dung dịch và nồng độ hay khác:

Xem thêm các bài giải vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:


Giải bài tập lớp 8 Kết nối tri thức khác