CH4,5 trang 48 Vở bài tập KHTN 7
CH4,5 trang 48 Vở bài tập KHTN 7:
Lời giải:
Thí nghiệm tính hướng sáng
Các bước |
Giải thích |
1. Chuẩn bị 2 hộp carton. Hộp A: một bên thành hộp có một cửa sổ ngang tầm với ngọn cây, hộp B có một cửa sổ ở thành hộp phía trên. |
Nhằm tạo điều kiện chiếu sáng khác nhau ở 2 hộp. |
2. Trồng một hạt đậu nảy mầm vào mỗi cốc và tưới ẩm hằng ngày. |
Giúp trồng cây để tạo ra đối tượng thí nghiệm. |
3. Sau một tuần, đặt mỗi cốc vào hộp A và B. Đóng nắp hộp và để ngoài sáng. |
Đưa đối tượng thí nghiệm vào các điều kiện chiếu sáng khác nhau. |
4. Sau hai ngày, quan sát hướng vươn lên của cây đậu ở hai hộp A và B. |
Xem phản ứng hướng sáng của cây ở hai hộp. |
Kết quả và giải thích kết quả: Ngọn cây ở hộp A cong về phía có cửa sổ, ngọn cây ở hộp B vươn thẳng lên, do ngọn cây có tính hướng về phía nguồn sáng.
Thí nghiệm tính hướng nước
Các bước |
Giải thích |
1. Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (A và B). |
Nhằm tạo ra đối tượng thí nghiệm. |
2. Hộp A tưới nước bình thường, hộp B không tưới mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài, hằng ngày bổ sung nước vào cốc giấy. |
Nhằm tạo ra sự khác nhau về điều kiện nước ở hai hộp. |
3. Sau 3 - 5 ngày, nhấc cây lên và quan sát hướng mọc của rễ. |
Xem phản ứng hướng nước của rễ trong điều kiện khác nhau. |
Kết quả và giải thích kết quả: Rễ cây ở hộp A tỏa đều các phía, rễ ở hộp B mọc lệch về phía cốc giấy, vì rễ cây có tính hướng nước (hướng về phía nguồn nước).
Lời giải vở bài tập KHTN 7 Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật hay khác:
CH1 trang 47 Vở bài tập KHTN 7: Ví dụ về cảm ứng ở sinh vật ...
CH1 trang 47 Vở bài tập KHTN 7: Cảm ứng có vai trò quan trọng đối với cơ thể ...
CH3 trang 47 Vở bài tập KHTN 7: Từ hình 27.2, 27.3 (SGK) cho thấy hình thức cảm ứng ở ...
VD1 trang 48 Vở bài tập KHTN 7: Cây hoa hướng dương có tên gọi như vậy là ...
VD2 trang 48 Vở bài tập KHTN 7: Vào rừng nhiệt đới, chúng ta có thể gặp nhiều cây dây leo quấn ...
LT1 trang 49 Vở bài tập KHTN 7: Thiết kế thí nghiệm chứng minh cây có tính hướng tiếp xúc ...
VD3 trang 49 Vở bài tập KHTN 7: Các loại cây trồng cần có giàn ở gia đình hoặc địa phương em ...
CH6 trang 50 Vở bài tập KHTN 7: Một số ứng dụng cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn ...
VD4 trang 50 Vở bài tập KHTN 7: Một số biện pháp tăng năng suất cây trồng dựa trên hiểu biết ...
Bài 1 trang 51 Vở bài tập KHTN 7: Cảm ứng ở thực vật có đặc điểm ...
Bài 2 trang 51 Vở bài tập KHTN 7: Những cây nào dưới đây cần làm giàn khi trồng ...
Bài 3 trang 51 Vở bài tập KHTN 7: Ý nào là vận dụng hiểu biết về tính hướng sáng của thực vật ...
Bài 4 trang 51 Vở bài tập KHTN 7: Ý nào là vận dụng hiểu biết về tính hướng hóa của thực vật ...
Xem thêm các bài giải vở bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
VBT KHTN 7 Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
VBT KHTN 7 Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều