Lý thuyết Kính hiển vi hay, chi tiết nhất
Bài viết Lý thuyết Kính hiển vi với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết Kính hiển vi.
1. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi
- Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.
- Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp.
- Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính
+ Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ (hay là hệ thấu kính tác dụng như thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ.
+ Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.
+ F'1F2 = δ là độ dài quang học của kính, khoảng cách O1O2 = l không đổi.
2. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi
a) Sự tạo ảnh qua kính hiển vi
Sơ đồ tạo ảnh:
- Vật kính tạo ra ảnh thật A1B1 lớn hơn vật và năm trong khoảng O2F2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính.
- Thị kính tạo ảnh ảo A2B2 lớn hơn vật rất nhiều lần.
- Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh này.
b) Cách quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi
- Vật phải là vật phẳng kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏng trong suốt. Đó là tiêu bản.
- Vật đặt cố định trên giá. Dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp sao cho ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Nếu ảnh cuối cùng A2B2 của vật cần quan sát tạo ra ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng kính ở vị trí đó.
c) Ngắm chừng
- Ngắm chừng ở cực cận: Ảnh A2B2 hiện lên ở cực cận Cc.
- Ngắm chừng ở cực viễn: Ảnh A2B2 hiện lên ở cực cận Cv.
- Ngắm chừng ở vô cực: Ảnh A2B2 tạo ra ở vô cực
3. Số bội giác của kính hiển vi
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực
Trong đó:
|k1| là số phóng đại bởi vật kính.
G2 là số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực.
Công thức viết ở dạng khác:
Với
Đ = OCc : Khoảng cực cận
f1, f2: Tiêu cự của vật kính, thị kính.
δ: Độ dài quang học.
Câu 1: Một kính hiển vi có độ dài quang học δ = 12 cm. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính này trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực, độ phóng đại của vật kính có độ lớn bằng 30. Biết thị kính có tiêu cự f2 = 2 cm và khoảng cực cận là Đ = 30 cm. Độ bội giác của kính là:
A. G∞ = 250.
B. G∞ = 300.
C. G∞ = 450.
D. G∞ = 500.
Câu 2: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. Hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi trên bằng
A. 3,4.
B. 8,8.
C. 7,2.
D. 4,2.
Câu 3: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. Hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết là
A. 13,28.
B. 47,66.
C. 40,02.
D. 27,53.
Câu 4: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1 cm) và thị kính O2 (f2 = 5 cm). Khoảng cách O1O2 = 20 cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là:
A. 67,2 (lần).
B. 70,0 (lần).
C. 96,0 (lần).
D. 100 (lần).
Câu 5: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 4 mm; thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm. Hai kính cách nhau O1O2 = 20 cm. Người quan sát có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 292,75.
B. 244.
C. 300.
D. 250.
Câu 6: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm và thị kính có tiêu cự 2 cm. Khi ngắm chừng ở vô có độ bội giác bằng 250. Xác định độ dài quang học của kính
A. 2,5 cm.
B. 1,5 cm.
C. 10 cm.
D. 12,5 cm.
Câu 7: Một kính hiển vi gồm hai thấu kính hội tụ đồng trục L' và L, tiêu cự 1 cm và 3 cm dùng làm vật kính và thị kính. Một quan sát viên có mắt thường, điểm cực cận cách mắt 25 cm, khi ngắm chừng ở vô cực có số bội giác của kính G = 150. Hai kính đặt cách nhau một khoảng bằng:
A. 20 cm.
B. 18 cm.
C. 4 cm.
D. 22.
Câu 8: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 4 mm; thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm. Người quan sát có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là 244. Khoảng cách O1O2 giữa vật kính và thị kính là
A. 4,4 cm.
B. 20 cm.
C. 50 cm.
D. 25 cm.
Câu 9: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 0,5 cm và f2 = 5 cm. Khoảng cách giữa hai kính là 18,5 cm. Một người mắt tốt đặt mắt sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không phải điều tiết thì có số bội giác là 130. Điểm cực cận cách mắt người quan sát một khoảng bằng
A. 15.
B. 25.
C. 24.
D. 13.
Câu 10: Một kính hiển vi gồm vật kính có f1 và thị kính có f2 = 2 cm. Khoảng cách O1O2 = 12,5 cm. Một người mắt tốt, quan sát một vật nhỏ qua kính này trong trạng thái không điều tiết, độ bội giác của kính là 250. Tiêu cự của vật kính là:
A. f1 = 0,75 cm.
B. f1 = 0,5 cm.
C. f1 = 0,85 cm.
D. f1 = 1 cm.
Câu 11: Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 cm là k1 = 30. Tiêu cự của thị kính f2 = 2 cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ = 30 cm. Tiêu cự của vật kính bằng
A. 0,4 m.
B. 0,4 mm.
C. 4 mm.
D. 4 cm.
Câu 12: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 và f2 thỏa f1.f2 = 4 cm2. Hai kính cách nhau O1O2 = 17 cm. Khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là 75. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 4 mm và 1 cm.
B. 1 cm và 4 cm.
C. 1 mm và 4 cm.
D. 4 cm và 1 cm.
Xem thêm các phần Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Ôn thi THPT Quốc gia hay, chi tiết khác:
- Lý thuyết Lăng kính
- Lý thuyết Thấu kính mỏng
- Lý thuyết Giải bài toán về hệ thấu kính
- Lý thuyết Mắt
- Lý thuyết Kính lúp
- Lý thuyết Kính thiên văn
- Lý thuyết tổng hợp chương: Mắt. Các dụng cụ quang
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều