50 bài tập trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R có đáp án (phần 2)
Với 50 bài tập trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R (phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R (phần 2).
50 bài tập trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R có đáp án (phần 2)
Câu 26. Hai điện trở giống nhau được mắc song song vào một nguồn điện U = const thì cường độ dòng điện qua mạch bằng Ia. Nếu các điện trở này được mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là Ib. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Ia = Ib. B. Ia = 2Ib.
C. Ia = 4Ib. D. Ia = 16Ib.
Lời giải:
Câu 26.
Chọn C.
- Khi mắc hai điện trở song song
- Khi mắc hai điện trở nối tiếp
Câu 27. Trong mạch điện có hai điện trở R1 = 4Ω, R2 = 8Ω được ghép song song với nhau. Cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính so với cường độ dòng điện I1 chạy qua R1 là
A. I = I1/3. B. I = 1,5I1.
C. I = 3I1. D. I = 2I1.
Lời giải:
Câu 27.
Chọn B.
- Khi hai điện trở được ghép song song với nhau thì cường độ dòng điện qua mạch chính là
- Cường độ dòng điện qua điện trở R là:
Câu 28. Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 12Ω, R2 = 8Ω, R3 = 4Ω. Cường độ dòng điện I1 qua điện trở R1 so với cường độ dòng điện I3 qua điện trở R3 làA. I1 = 3I3. B. I1 = 2I3.
C. I1 = 1,5I3. D. I1 = 0,75I3.
Lời giải:
Câu 28.
Chọn C.
- Vì hai điện trở R2, R3 mắc song song nên
- Ta có:
Câu 29. Chọn phương án đúng. Cho mạch điện như hình vẽ, cường độ dòng điện qua điện trở R5 = 0 khi
A. R1/R2 = R3/R4. B. R4/R3 = R1/R2.
C. R1R4 = R3R2. D. A và C đúng.
Lời giải:
Câu 29.
Chọn D.
- Tại M: I1 - I2 - I5 = 0 → I1 = I2 (1)
- Tại N: I3 - I4 + I5 = 9 → I3 = I4 (2)
- Ta có:
U1 + U2 = UAB (3)
U3 + U4 = UAB (4)
U1 + U4 + U5 = U1 + U4 = UAB (5)
- Từ (3) và (5): U2 = U4 ⇔ I2.R2 = I4.R4
- Từ (4) và (5): U1 = U3 ⇔ I1.R1 = I3.R3
Suy ra:
- Kết hợp với điều kiện (1) và (2) ta có:
Câu 30. Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 = R được mắc vào nguồn điện có U = const như hình vẽ. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 so với cường độ dòng điện qua điện trở R2.
A. I1 = I2. B. I1 = I2/2.
C. I1 = 3I2/2. D. I1 = 4I2.
Lời giải:
Câu 30.
Chọn A.
- Ta có: R1 nt R2 ⇒ I1 = I2
Câu 31. Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 được nối vào nguồn điện có U = const như hình vẽ. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 so với cường độ dòng điện qua R2.
A. I1 = 4I2. B. I1 = I2/2.
C. I1 = 3I2/2. D. I1 = 2I2.
Lời giải:
Câu 31.
Chọn D.
- Ta có: R1 nt (R1 // R3) ⇒ I1 = I2 + I3 và U2 = U3 ⇒ I2.R2 = I3.R3 ⇒ I2 = I3
⇒ I1 = 2I2
Câu 32. Ba điện trở R1, R2, R3 được mắc với nhau theo sơ đồ sau. Khi đổi chỗ các điện trở với nhau, người ta lần lượt thu được các giá trị điện trở RAB của mạch là 2,5Ω, 4Ω, 4,5Ω. Tìm R1, R2, R3.
A. R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 9Ω.
B. R1 = 9Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω.
C. R1 = 9Ω, R2 = 6Ω, R3 = 3Ω.
D. R1 = 6Ω, R2 = 9Ω, R3 = 3Ω.
Lời giải:
Câu 32.
Chọn C.
• TH1: (R1 nt R2) // R3 ⇒ R12 = R1 + R2
• TH2: (R1 nt R3) // R2 ⇒ R13 = R1 + R3
• TH3: (R3 nt R2) // R1 ⇒ R32 = R3 + R2
- Từ (1), (2), (3): R1 = 1,5R2 = R3
- Thay vào (1) ⇒ R1 = 9Ω, R2 = 6Ω, R3 = 3Ω
Câu 33. Có hai bóng đèn 120V-60W và 120V-45W. Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240V như sơ đồ dưới. Tính điện trở để hai bóng đèn sáng bình thường
A. 173Ω. B. 137Ω.
C. 150Ω. D. 143Ω.
Lời giải:
Chọn B.
Ta có đèn 1 có P1 = 60W; U1 = 120V
Điện trở đèn 2 là
Để hai đèn sáng bình thường thì U1 = U2 = UBC = 120V
Từ mạch có U = UAB + UBC ⇒ UAB = 240 - 120 = 120V
Cường độ dòng điện qua 2 đèn lần lượt là
Tại B có I = I1 + I2 = 0,875A
Câu 34. Cho mạch điện một chiều như hình vẽ, trong đó R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 4Ω, UAB = 6V. Hiệu điện thế giữa hai điểm MB bằng
A. 2,77V. B. 7,27V.
C. 7,72V. D. 2.72V.
Lời giải:
Chọn A.
Ta có: UAB = U1 + U2 ⇒ 2I1 + 3I2 = 6 (1)
UAB = U1 + U3 ⇒ 2I1 + 4I3 = 6 (2)
Tại M có I1 = I2 + I3 (3)
Từ (1), (2), (3)
Câu 35. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 6Ω, R4 = 4Ω, R5 = 5Ω, UAB = 20V. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 có giá trị nào sau đây?
A. 4 A. B. 3 A.
C. 2 A. D. 6 A.
Lời giải:
Chọn A.
Ta có UAB = U1 + U2 ⇒ 3I1 + 2I2 = 20 (1)
UAB = U3 + U4 ⇒ 6I3 + 4I4 = 20 (2)
UAB = U1 + U5 + U4 ⇒ 3I1 + 5I5 + 4I4 = 20 (3)
Tại M có: I1 - I2 - I5 = 0 (4)
Tại N có: I3 + I5 - I4 = 0 (5)
Từ (1), (4) ⇒ 5I1 - 2I5 = 20
Từ (2), (5) ⇒ 5I3 + 2I5 = 10
Từ (3), (5) ⇒ 3I1 + 9I5 + 4I3 = 20
Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên được: I1 = 4A; I5 = 0A; I3 = 2A
Câu 36. Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 2,2A
A. 8,8 V. B. 11 V.
C. 63,8 V. D. 4,4 V.
Lời giải:
Chọn D.
Ba điện trở mắc sóng song nên ta có UAB = 4I1 = 5I2 = 20I3 và I = I1 + I2 + I3.
Suy ra hệ 3 phương trình:
⇒ I1 = 1,1A; I2 = 0,88A; I3 = 0,22A
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là U = U1 = I1.R1 = 1,1.4 = 4,4 V
Câu 37. Hai điện trở R1 và R2 khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 90Ω. Khi mắc song song thì điện trở tương đương là 20Ω. Giá trị R1 và R2 là
A. 60 Ω; 30 Ω. B. 50 Ω; 40 Ω.
C. 70 Ω; 20 Ω. D. 65 Ω; 25 Ω.
Lời giải:
Chọn C.
Ta có:
Từ (1), (2) ⇒ R1 = 60Ω; R2 = 30Ω
Câu 38: Hai điện trở R1 và R2 mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Nếu R1 mắc nối tiếp R2 thì dòng điện qua mạch chính là 3A. Nếu R1 mắc song song R2 thì dòng điện qua mạch chính là 16A. Xác định R1 và R2.
A. 1Ω, 2Ω. B. 2Ω, 3Ω.
C. 1Ω, 3Ω. D. 2Ω, 4Ω.
Lời giải:
Chọn C.
Khi mắc nối tiếp thì
Khi mắc song song thì
Ta có R1 nt R2 ⇒ Rtđ = R1 + R2 = 4Ω
và R1 // R2
Từ (1), (2) ⇒ R1 = 1Ω; R2 = 3Ω
Câu 39. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 15Ω, R2 = R3 = R4 = 10Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Tìm RAB.
A. 15Ω. B. 7,5Ω.
C. 5Ω. D. 10Ω.
Lời giải:
Chọn B.
Điện trở của ampe kế không đáng kể ⇒ mạch điện
R1 // [R2 nt (R3 // R4)]. Có
R234 = R2 + R34 = 10 + 5 = 15Ω
Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = 15Ω, R2 = R3 = R4 = 10Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Biết ampe kế chỉ 3A. Tính UAB.
A. 30V. B. 15V.
C. 20V. D. 25V.
Lời giải:
Chọn A.
Điện trở của ampe kế không đáng kể
⇒ mạch điện R1 // [R2 nt (R3 // R4)]
Có
R234 = R2 + R34 = 10 + 5 = 15Ω
Lại có: I1 + I3 = IA = 3A (1)
Thay vào (1) được:
Câu 41. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết UAB = 30V, R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 10Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. Tìm chỉ số của ampe kế.
A. 2A. B. 1A.
C. 4A. D. 3A.
Lời giải:
Chọn C.
Điện trở ampe kế không đáng kể nên chập điểm D và B ⇒ IA = I2 + I4
Ta có mạch trên tương đương với mạch R2 // [R1 nt (R3 nt R4)]
R134 = R1 + R34 = 10 + 5 = 15Ω
Vậy IA = I2 + I4 = 3 + 1 = 4A
Câu 42. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 10Ω và ampe kế chỉ 6A. Tính UAB.
A. 30V. B. 45V.
C. 35V. D. 25V.
Lời giải:
Chọn B.
Điện trở ampe kế không đáng kể nên chập điểm D và B ⇒ IA = I2 + I4
Ta có mạch trên tương đương với mạch R2 // [R1 nt (R3 nt R4)]
R134 = R1 + R34 = 10 + 5 = 15Ω
Câu 43. Cho mạch điện như hình vẽ.
Cho biết R1 = R2 = 2Ω; R3 = R4 = R5 = R6 = 4Ω. Điện trở các ampe không đáng kể. Tính RAB.
A. 1Ω. B. 2Ω.
C. 3Ω. D. 4Ω.
Lời giải:
Chọn B.
R236 = R2 + R36 = 2 + 2 = 4Ω
R12356 = R1 + R2356 = 2 + 2 = 4Ω
Câu 44. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = 15Ω, R2 = 30Ω, R3 = 45Ω, R4 = 10Ω, UAB = 75V. Số chỉ của ampe kế bằng
A. 1A. B. 2A.
C. 3A. D. 4A.
Lời giải:
Chọn B.
Mạch trở thành (R1 nt R3) nt (R2 // R4)
⇒ RAB = R13 + R24 = 18,75Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính là
Số chỉ của ampe kế bằng: IA = I1 - I2 = 3 - 1 = 2(A)
Câu 45. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = 15Ω, R2 = 30Ω, R3 = 45Ω, R4 = 10Ω, UAB = 75V. Để số chỉ của ampe kế bằng không thì điện trở R4 có giá trị bằng
A. 30Ω. B. 45Ω.
C. 90Ω. D. 120Ω.
Lời giải:
Chọn C.
Ta có: Ia = I1 - I2 = 0 ⇔ I1 = I2
UAB = U13 + U24 ⇔ 3U13 = 75V ⇔ U13 = 15 V ⇒ U24 = 50V
Câu 46. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = 2Ω, R2 = R4 = 6Ω, R3 = 8Ω, R5 = 18Ω, UAB = 6V. Số chỉ của ampe kế bằng
A. 0A. B. 2A.
C. 0,75A. D. 0,25A.
Lời giải:
Chọn A.
Ta có: Mạch cầu cân bằng nên
Vì VC = VD , nên ta chập C và D vào làm một.
⇒ R = R12 + R45 = 6Ω
Suy ra: IA = I1 - I4 = 0A
Câu 47. Cho mạch điện có dạng như hình vẽ.
Cho biết R1 = R4 = R6 = 1Ω, R2 = R5 = 3Ω, R7 = 4Ω, R3 = 16Ω. Tính RAB.
A. 1Ω. B. 2Ω.
C. 4Ω. D. 8Ω.
Lời giải:
Chọn C.
Ta có: R12 = R1 + R2 = 1 + 3 = 4Ω
R56 = R5 + R6 = 3 + 1 = 4Ω
⇒ Mạch cầu là cân bằng ⇒ I7 = 0 A
Mạch điện tương đương với mạch [(R1 nt R2) // R4] nt [R3 nt (R5 // R6)]
Câu 48. Cho mạch điện một chiều như hình vẽ, trong đó: R1 = 1 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 1 Ω, R4 = 2 Ω, UAB = 12 V. Tính UMN.
A. 1,6V. B. 1,8V.
C. 1,57V. D. 0,785V.
Lời giải:
Chọn A.
Điện trở của vôn kế là vô cùng lớn ⇒ mạch điện tương đương với mạch (R1 nt R2) // (R3 nt R4)
R12 = R1 + R2 = 1 + 4 = 5Ω
R34 = R3 + R4 = 1 + 2 = 3Ω
⇒ U1 = UAM = I1R1 = 2,4.1 = 2,4V
⇒ U3 = UAM = I3R3 = 4.1 = 4V
UMN = UMA + UNA = -U1 + U3 = -2,4 + 4 = 1,6V
Câu 49. Tính điện trở tương đương của mạch sau. Biết R1 = 2Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 6 Ω, điện trở của dây dẫn không đáng kể.
A. 3,9 Ω. B. 4 Ω.
C. 4,2 Ω. D. 4,5 Ω.
Lời giải:
Chọn A.
Ta có điện trở trong mạch mắc: (R1 nt R3) // (R2 nt R4)
⇒ Rtđ = R13 + R24 = 1,5 + 2,4 = 3,9(Ω)
Câu 50. Cho mạch điện không đổi như hình vẽ, trong đó: R1 = 2 Ω; R2 = 3 Ω; R3 = 1 Ω; R4 = 1 Ω; UAB = 9 V. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Số chỉ của vôn kế là
A. 1,8 V. B. 3,6 V.
C. 5,4 V. D. 7,2 V.
Lời giải:
Chọn C.
Vôn kế có điện trở vô cùng lớn ⇒ mạch đã cho tương đương với mạch [(R1 nt R3) // R2] nt R4
R13 = R1 + R3 = 2 + 1 = 3Ω
⇒ RAB = R123 + R4 = 1,5 + 1 = 2,5Ω
⇒ U13 = U - U4 = 5,4V
⇒ U3 = I3R3 = 1,8.1 = 1,8V
Ta có: UV = UMB = UMN + UNB = U3 + U4 = 1,8 + 3,6 = 5,4V
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Dạng 1: Cách tính điện trở tương đương mạch nối tiếp, mạch song song, mạch cầu
- Trắc nghiệm tính điện trở tương đương mạch nối tiếp, mạch song song, mạch cầu
- Dạng 2: Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song
- Trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song
- Dạng 3: Tìm số chỉ của Ampe kế và Vôn kế
- Trắc nghiệm Tìm số chỉ của Ampe kế và Vôn kế
- 50 bài tập trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R có đáp án (phần 1)
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều