Lý thuyết Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (hay, chi tiết nhất)



Bài viết Lý thuyết Phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.

Bài giảng: Bài 31 : Phương trình trạng thái của khí lí tưởng - Cô Nguyễn Quyên (Giáo viên VietJack)

1. Khí thực va khí lí tưởng

    Các chất khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác – lơ. Giá trị của tích pV và thương P/T thay đổi theo bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí.

    Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.

2. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

    Xét một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2) qua trạng thái trung gian 1’ (p’, V2, T1)

Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

    - Từ trạng thái 1 ⇒ trạng thái 1’: Quá trình đẳng nhiệt

    Ta có: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

    - Từ trạng thái 1’ ⇒ trạng thái 2: Quá trình đẳng tích

    Ta có: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

    Từ (1) và (2) ta được: Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

    (3) được gọi là phương trình trạng thái khí lí tưởng

3. Quá trình đẳng áp

    a) Quá trình đẳng áp

    Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.

    b) Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp

    Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

    c) Đường đẳng áp

    Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.

    Dạng đường đẳng áp:

Vật Lí lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 10 có đáp án

    Đường đẳng áp là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ (V,T)

4. Độ không tuyệt đối

    Nếu giảm nhiệt độ tới 0 K thì p = 0 và V = 0. Hơn nữa ở nhiệt độ dưới 0 K, áp suất và thể tích sẽ có giá trị âm. Đó là điều không thể thực hiện được ⇒ Nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K gọi là độ không tuyệt đối.

    Nhiệt độ thấp nhất mà con người thực hiện được trong phòng thí nghiệm là 10-9 K

Các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 10 đầy đủ, chi tiết khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


chat-khi.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học