Lý thuyết Bài toán về chuyển động ném ngang (hay, chi tiết nhất)
Bài viết Lý thuyết Bài toán về chuyển động ném ngang hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Bài toán về chuyển động ném ngang.
Bài giảng: Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang - Cô Nguyễn Quyên (Giáo viên VietJack)
1. Khảo sát chuyển động ném ngang
a) Chọn hệ trục tọa độ và gốc thời gian
Chọn hệ trục tọa độ Đề - các xOy, trục Ox hướng theo vectơ vận tốc v0→, trục Oy hướng theo vectơ trọng lực P→.
Gốc thời gian lúc bắt đầu ném.
b) Phân tích chuyển động ném ngang
Chuyển động của các hình chiếu Mx và My trên các trục Ox và Oy gọi là các chuyển động thành phần của vật M.
Chuyển động theo phương ngang Ox gọi là chuyển động thẳng đều.
Chuyển động theo phương thẳng đứng Oy gọi là chuyển động rơi tự do.
- Vận tốc – Gia tốc
+ Trên trục Ox ta có:
+ Trên trục Oy ta có:
- Phương trình chuyển động của vật:
2. Xác định chuyển động của vật
a) Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật
- Phương trình quỹ đạo:
⇒ Quỹ đạo của chuyển động ném ngang có dạng Parabol
- Phương trình vận tốc:
b) Thời gian chuyển động
Thời gian chuyển động bằng thời gian rơi tự do của vật được thả từ cùng độ cao:
c) Tầm ném xa
L là tầm ném xa tính theo phương ngang. Ta có:
3. Thí nghiệm kiểm chứng
Bi B được thanh thép đàn hồi ép vào vật đỡ. Khi dùng búa đập vào thanh thép, thanh thép gạt bi A rời khỏi vật đỡ, đồng thời không ép vào bi B nữa làm bi B rơi.
Sau khi búa đập vào thanh thép, bi A chuyển động ném ngang còn bi B rơi tự do. Cả hai đều chạm đất cùng một lúc.
4. Một số hiện tượng liên quan
5. Bài tập bổ sung
Bài 1: Một viên đạn được bắn theo phương ngang khi ở độ cao 180 m phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay khi chạm đất có v = 100 m/s. Tính tầm ném xa của vật khi mà vật chạm đất.
Bài 2: Một vật được ném lên theo phương thẳng đứngxuống dưới từ một vị trí cách mặt đất là 30cm, v0 = 5m/s, cho g = 10m/s2. Biết rằng không tính sức cản của không khí.
a/ Thời gian từ khi ném đến lúc vật đó chạm đất.
b/ Vận tốc của vật đó khi chạm đất.
Bài 3: Một vật được ném theo phương nằm ngang từ một độ cao h = 80 m, với tầm ném xa là 120 m. Bỏ qua sức cản của không khí, g = 10m/s2. Xác định vận tốc ban đầu và vận tốc của vật khi vật chạm đất.
Bài 4: Từ một đỉnh tháp có độ cao là 80 m, một vật nhỏ được ném theo phương nằm ngang với v0 = 20m/s, g = 10m/s2
a/ Vật chạm đất thì cách chân tháp bao xa?
b/ Xác định tốc độ chạm đất của vật?
Bài 5: Ném vật theo phương nằm ngang ở một độ cao là 50 m so với mặt đất, lấy g = 9,8m/s2, vận tốc lúc ném vật là 18 m/s. Xác định thời gian với vận tốc của vật khi mà vật chạm đất.
Bài 6: Hai đồng xu được ném đồng thời theo phương nằm ngang với các vận tốc ban đầu ngược chiều nhau, g là gia tốc của trọng lực. Sau bao nhiêu lâu kể từ khi ném 2 đồng xu, các véc tơ vận tốc của hai vật trở thành vuông góc với nhau.
Bài 7: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20m/s từ độ cao 45 m và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiều ? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
Bài 8: Một hòn bi lắn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50 m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là bao nhiêu?
Bài 9: Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45 m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất?
Bài 10: Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45 m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10m/s2. Gọi M là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60o. Tính độ cao của vật khi đó?
Các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 10 đầy đủ, chi tiết khác:
- Lý thuyết Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
- Lý thuyết Ba định luật Niu-tơn
- Lý thuyết Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
- Lý thuyết Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
- Lý thuyết Lực ma sát
- Lý thuyết Lực hướng tâm
- Lý thuyết tổng hợp chương Động lực học chất điểm
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều