Bài tập trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức một biến lớp 7 (có đáp án)
Câu 1: Cho hai đa thức f(x) = 3x2 + 2x - 5 và g(x) = -3x2 - 2x + 2
1.1: Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x)
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
1.2: Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x)
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Cho hai đa thức f(x) = 5x4 + x3 - x2 + 1 và g(x) = -5x4 - x2 + 2
2.1: Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x)
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
2.2: Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x)
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P(x) + Q(x) = x2 + 1
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P(x) - Q(x) = 2x - 2
Lời giải:
Theo đề bài ta có: P(x) - Q(x) = 2x - 2
Thử đáp án A với P(x) = x2 - 2x; Q(x) = -2x - 2 thì
Do đó đáp án A không thỏa mãn yêu cầu bài toán
Thử đáp án B với P(x) = 2x2 - 2; Q(x) = 2x2 + 2x thì
Do đó đáp án B không thỏa mãn yêu cầu bài toán
Thử đáp án C với P(x) = 2x; Q(x) = -2 thì
P(x) - Q(x) = 2x-(-2) = 2x + 2 ≠ 2x - 2
Do đó đáp án C không thỏa mãn yêu cầu bài toán
Thử đáp án D với P(x) = x3 - 2; Q(x) = x3 - 2x thì
Do đó đáp án D thỏa mãn yêu cầu bài toán
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Cho f(x) = x5 - 3x4 + x2 - 5 và g(x) = 2x4 + 7x3 - x2 + 6. Tính hiệu f(x) - g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
Lời giải:
Ta có:
f(x) - g(x) = x5 - 3x4 + x2 - 5-(2x4 + 7x3 - x2 + 6)
= x5 - 3x4 + x2 - 5 - 2x4 - 7x3 + x2 - 6
= x5 + (-3x4 - 2x4)-7x3 + (x2 + x2)-5-6
= x5 - 5x4 - 7x3 + 2x2 - 11
Sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được: -11 + 2x2 - 7x3 - 5x4 + x5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Cho f(x) = 5x4 - 4x3 + 6x2 - 2x + 1 và g(x) = 2x5 + 5x4 - 6x2 - 2x+6. Tính hiệu f(x) - g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
Lời giải:
Ta có:
f(x) - g(x) = 5x4 - 4x3 + 6x2 - 2x + 1-(2x5 + 5x4 - 6x2 - 2x+6)
= 5x4 - 4x3 + 6x2 - 2x + 1 - 2x5 - 5x4 + 6x2 + 2x - 6
= (5x4 - 5x4) - 4x3 + (6x2 + 6x2) + (-2x + 2x) - 2x5 + 1-6
= - 4x3 + 12x2 - 5 - 2x5
Sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được: -5 + 12x2 - 4x3 - 2x5
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Cho P(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1 và Q(x) = -x4 + 2x3 - 3x2 + 4x - 5. Tính P(x) + q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn
Lời giải:
Ta có:
P(x) + Q(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1 + (-x4 + 2x3 - 3x2 + 4x - 5)
= 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1-x4 + 2x3 - 3x2 + 4x - 5
= (5x4 - x4) + (4x3 + 2x3) + (-3x2 - 3x2) + (2x + 4x)-1-5
= 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x - 6
Bậc của đa thức P(x) + Q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x - 6 là 4
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Cho và Q(x) = -3x3 - x4 - 5x2 + 2x3 - 5x + 3. Tính P(x) + q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn
Lời giải:
Bậc của đa thức là 4
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) và f(x) = x2 + x + 1; g(x) = 4 - 2x3 + x4 + 7x5
Lời giải:
Ta có: f(x) - h(x) = g(x) ⇒ h(x) = f(x) - g(x)
Mà f(x) = x2 + x + 1; g(x) = 4 - 2x3 + x4 + 7x5 nên
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) và
Lời giải:
Ta có: f(x) - h(x) = g(x) ⇒ h(x) = f(x) - g(x)
Mà nên
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và f(x) = x4 - 4x2 + 6x3 + 2x - 1; g(x) = x + 3
A. -1
B. 1
C. 4
D. 6
Lời giải:
Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến -x4 nên hệ số cao nhất là -1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và f(x) = 2x5 - 5x2 + x3; g(x) = 2x3 + x2 + 1
A. -1
B. 1
C. -2
D. 6
Lời giải:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức k(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x ta được k(x) = x3 + 6x2 + 1 - 2x5
Hệ số cao nhất của k(x) là -2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:Tìm hệ số tự do của hiệu f(x)-2.g(x) với f(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1; g(x) = -x4 + 2x3 - 3x2 + 4x+5
A. 7
B. 11
C. -11
D. 4
Lời giải:
Hệ số tự do cần tìm là -11
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Tìm hệ số tự do của hiệu 2f(x) - g(x) với f(x) = - 4x3 + 3x2 - 2x+5; g(x) = 2x3 - 3x2 + 4x+5
A. 10
B. -5
C. 5
D. -8
Lời giải:
Hệ số tự do cần tìm là 5
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 3x + x5 - 4x3 + 4x - x5 + x2 - 2; và Q(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1 + 2x2
15.1: Tính P(x) - Q(x)
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
15.2: Tìm bậc của đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16: Cho hai đa thức P(x) = -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x; và Q(x) = 2x5 - 4x4 - 2x3 + 2x2 - x - 3
16.1: Tính 2P(x) + Q(x)
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
16.2: Gọi M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-1)
A. 11
B. -10
C. -11
D. 10
Lời giải:
Ta có: M(x) = P(x) - Q(x)
M(x) = P(x) - Q(x)
= -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x-(2x5 - 4x4 - 2x3 + 2x2 - x - 3)
= -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x - 2x5 + 4x4 + 2x3 - 2x2 + x + 3
= (-6x5 - 2x5) + ( - 4x4 + 4x4) + 2x3 + (3x2 - 2x2) + (-2x + x) + 3
= -8x5 + 2x3 + x2 - x + 3
Nên M(x) = -8x5 + 2x3 + x2 - x + 3
Thay x = -1 vào M(x) ta được
M(-1) = -8.(-1)5 + 2.(-1)3 + (-1)2 - (-1) + 3
= 8 - 2 + 1 + 1 + 3 = 11
Đáp án cần chọn là: A
16.3: Tìm N(x) biết P(x) - 2Q(x) = N(x)-x2 + 6
Lời giải:
Ta có:
2Q(x) = 2(2x5 - 4x4 - 2x3 + 2x2 - x - 3)
= 4x5 - 8x4 - 4x3 + 4x2 - 2x - 6
Khi đó
P(x) - 2Q(x)
= -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x-(4x5 - 8x4 - 4x3 + 4x2 - 2x - 6)
= -6x5 - 4x4 + 3x2 - 2x - 4x5 + 8x4 + 4x3 - 4x2 + 2x+6
= (-6x5 - 4x5) + ( - 4x4 + 8x4)+4x3 + (3x2 - 4x2) + (-2x + 2x)+6
= -10x5 + 4x4 + 4x3 - x2 + 6
Nên P(x) - 2Q(x) = N(x)-x2 + 6
⇒ N = P(x) - 2Q(x) - (-x2 + 6)
= -10x5 + 4x4 + 4x3 - x2 + 6-(-x2 + 6)
= -10x5 + 4x4 + 4x3 - x2 + 6 + x2 - 6
= -10x5 + 4x4 + 4x3
Nên N(x) = -10x5 + 4x4 + 4x3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17: Cho hai đa thức P(x) = -3x6 - 5x4 + 2x2 - 5; Q(x) = 8x6 + 7x4 - x2 + 10
17.1: Tính 2P(x) + Q(x)
Lời giải:
Ta có:
2P(x) = 2(-3x6 - 5x4 + 2x2 - 5)
= -6x6 - 10x4 + 4x2 - 10
Khi đó:
2P(x) + Q(x)
= -6x6 - 10x4 + 4x2 - 10 + 8x6 + 7x4 - x2 + 10
= (-6x6 + 8x6) + (-10x4 + 7x4) + (4x2 - x2) + (-10+10)
= 2x6 - 3x4 + 3x2
Đáp án cần chọn là: B
17.2: Gọi M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(1)
A. -35
B. -3
C. 35
D. 3
Lời giải:
Ta có: M(x) = P(x) - Q(x)
= -3x6 - 5x4 + 2x2 - 5-(8x6 + 7x4 - x2 + 10)
= -3x6 - 5x4 + 2x2 - 5-8x6 - 7x4 + x2 - 10
= (-3x6 - 8x6) + (-5x4 - 7x4) + (2x2 + x2) + (-10-5)
= -11x6 - 12x4 + 3x2 - 15
Đáp án cần chọn là: A
17.3: Tìm N(x) biết P(x) + Q(x) = N(x)+C(x) với C(x) = x6 + 2x4 - 8x2 + 6
Lời giải:
Ta có: P(x) + Q(x)
= -3x6 - 5x4 + 2x2 - 5 + 8x6 + 7x4 - x2 + 10
= (-3x6 + 8x6) + (-5x4 + 7x4) + (2x2 - x2) + (-5+10)
= 5x6 + 2x4 + x2 + 5
Theo đề bài ra ra có:
P(x) + Q(x) = N(x)+C(x)
⇒ N(x) = [P(x) + Q(x)]-C(x)
⇒ N(x) = 5x6 + 2x4 + x2 + 5-(x6 + 2x4 - 8x2 + 6)
= 5x6 + 2x4 + x2 + 5-x6 - 2x4 + 8x2 - 6
= (5x6 - x6) + (2x4 - 2x4) + (x2 + 8x2) + (5-6)
= 4x6 + 9x2 - 1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Tìm x biết (5x3 - 4x2 + 3x + 3) - (4-x - 4x2 + 5x3) = 5
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Xác định P(x) = ax2 + bx + c biết P(1) = 0;P(-1) = 6;P(2) = 3
Lời giải:
Thay x = 1 vào P(x) = a x 2 + bx + c ta được:
P(1) = a. 1 2 + b.1 + c = A + B + C
Mà P(1) = 0 suy ra A + B + C hay a + c = -b (1)
Thay x = -1 vào P(x) = a x 2 + bx + c ta được:
P(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + C
Mà P (-1) = 6 suy ra a-B + C =6 hay a + c = 6 + b (2)
Thay x = 2 vào P(x) = a x 2 + bx + c ta được:
P(2) = a. 22 + b.2 + c = 4a + 2B + C
Mà P(2) = 3 suy ra 4a + 2B + C = 3(3)
Từ (1),(2) ta có -b = 6 + b ⇒ -2b = 6 ⇒ b = -3
Thay b = -3 vào (1) ta được: a + c = 3 ⇒ c = 3-a (4)
Thay b = -3 vào (3) ta được (5)
Từ (4),(5) ta có:
3-a = 9-4a ⇒ -a + 4a = 9-3 ⇒ 3a = 6 ⇒ a = 2
Thay a = 2 vào (4) ta được c = 3 - 2 = 1
Vậy P(x) = 2x2 - 3x + 1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20: Tìm f(x) biết f(x) + g(x) = 6x4 - 3x2 - 5 và g(x) = 4x4 - 6x3 + 7x2 + 8x-8
Lời giải:
Ta có:
f(x) + g(x) = 6x4 - 3x2 - 5 ⇒ f(x) = (6x4 - 3x2 - 5) - g(x)
⇒ f(x) = 6x4 - 3x2 - 5-(4x4 - 6x3 + 7x2 + 8x - 8)
= 6x4 - 3x2 - 5 - 4x4 + 6x3 - 7x2 - 8x + 8
= (6x4 - 4x4)+6x3 + (-3x2 - 7x2)-8x + (-5 + 8)
= 2x4 + 6x3 - 10x2 - 8x + 3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21: Cho f(x) = x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1; g(x) = -x2n+1 + x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1
Lời giải:
Ta có:
h(x) = f(x) - g(x)
= (x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1) - (-x2n+1 + x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1)
= x2n - x2n-1 + ... + x2 - x + 1 + x2n+1 - x2n + x2n-1 - ...-x2 + x-1
= x2n+1 + (x2n - x2n) + (-x2n-1 + x2n-1) + ... . + (x2 - x2) + (-x + x) + (1-1)
= x2n+1
Thay vào h(x) ta được :
Đáp án cần chọn là: B
Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:
- Trắc nghiệm Cộng, trừ đa thức
- Trắc nghiệm Đa thức một biến
- Trắc nghiệm Nghiệm của đa thức một biến
- Bài tập ôn tập Chương 4 Đại Số 7
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều