Bài tập trắc nghiệm Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông lớp 7 (có đáp án)
Câu 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác NPM bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền - góc vuông?
Lời giải:
Ta có tam giác ABC và tam giác NPM có mà BC; PM là hai cạnh góc vuông của hai tam giác ABC và tam giác NPM nên để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền - góc vuông thì ta cần thêm hai cạnh huyền bằng nhau là CA = MN
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Cho tam giác DEF và tam giác JIK có: . Cần thêm một điều kiện gì để ΔDEF = ΔJIK theo trường hợp cạnh huyền - góc vuông?
Lời giải:
Ta có: tam giác DEF và tam giác JIK có: mà EF; IK là hai cạnh huyền của hai tam giác DEF và JIK nên để ΔDEF = ΔJIK theo trường hợp cạnh huyền - góc vuông thì ta cần thêm hai cạnh góc vuông bằng nhau là DE = JI hoặc DF = JK
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn kề?
Lời giải:
Ta có: mà góc C và góc P là hai góc nhọn kề của hai tam giác ABC và MNP
Do đó: để tam giác ABC và tam giác MNP theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn kề thì cần cặp cạnh góc vuông kề với hai góc nhọn của hao tam giác này bằng nhau, tức là bổ sung thêm điều kiện AC = MP
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Cho tam giác PQR và tam giác TUV có . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác PQR và tam giác TUV theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn kề:
Lời giải:
Ta có: mà góc Q và góc U là hai góc nhọn kề của hai tam giác PQR và tam giác TUV
Do đó: để tam giác PQR và tam giác TUV theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn kề thì cần cặp cạnh góc vuông kề với hai góc nhọn của hai tam giác này bằng nhau, tức là bổ sung thêm điều kiện PQ = TU
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: . Phát biểu nào trong các phát biểu sai đây là đúng
Lời giải:
Xét tam giác ABC và tam giác FED có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: .
Tính độ dài AB biết DE = 5cm
A. 4 cm
B. 3 cm
C. 5 cm
D. 6 cm
Lời giải:
Xét tam giác ABC và EDF có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Cho tam giác ABC và KHI có: . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:
Lời giải:
Xét tam giác ABC và tam giác KHI có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Cho tam giác MNP và KHI có: . Chọn khẳng định đúng.
Lời giải:
Xét tam giác MNP và KHI có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có . Biết AC = 9cm. Độ dài DF là:
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 9 cm
D. 7 cm
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có . Biết AB = 9cm, AB = 12cm. Độ dài EF là:
A. 12 cm
B. 9 cm
C. 15 cm
D. 13 cm
Lời giải:
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC, ta có:
⇒ ∆ABC = DEF (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ BC = EF = 15cm (hai cạnh tương ứng)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Cho tam giác DEF và tam giác HKI có . Số đo góc I là:
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Cho tam giác DEF và tam giác HKI có . Số đo góc K là:
Lời giải:
Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ∆DEF, ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Cho hình vẽ. Chọn câu đúng
Lời giải:
Vì tam giác ABC cân tại A (do AB = AC) nên (tính chất)(1)
Lại có: (hai góc kề bù)
(hai góc tương ứng)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Cho hình vẽ sau với . Chọn câu sai
Lời giải:
Vì tam giác CDE cân tại D (do DC = DE) nên (tính chất tam giác cân) (1)
Do đó đáp án D sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Khi đó, tam giác ABC là tam giác gì?
Lời giải:
Tam giác ABC có AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác nên ∆BAC cân tại A
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16: Cho tam giác ABC cân tại A có: AH ⊥ BC tại H. Tính số đo góc BAH biết
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng d bất kì luôn đi qua A. Kẻ BH và CK vuông goc với đường thẳng d. Khi đó BH2 + CK2 bằng:
Lời giải:
Vì ∆ABC vuông cân tại A nên AB = AC (tính chất)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có AC = 8cm. Một đường thẳng d bất kì luôn đi qua A. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng d. Khi đó BH2 + CK2 bằng:
A. 46
B. 16
C. 64
D. 48
Lời giải:
Vì ∆ABC vuông cân tại A nên AB = AC (tính chất)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với BC. Trên tia AC lấy E sao cho AE = AB. Đường thẳng vuông góc AE tại E cắt tia BH tại K
19.1: Chọn câu đúng
Lời giải:
(hai cạnh tương ứng)
Đáp án cần chọn là: D
19.2: Tính số đo góc DBK
Lời giải:
+ Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với EK cắt EK tại F
Xét hai tam giác vuông BHK và BFK có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MN = BC. Kẻ
20.1: Tam giác AMN là tam giác gì?
A. Vuông cân
B. Cân
C. Đều
D. Vuông
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
20.2: So sánh BE và CF
Lời giải:
Sử dụng kết quả câu trước ta có: ∆ABM = ∆ACN suy ra Â1 = Â2 (hai góc tương ứng)
Xét hai tam giác vuông ABE và ACF có:
Đáp án cần chọn là: C
20.3: Chọn câu đúng
Lời giải:
Sử dụng kết quả câu trước ∆ABE = ∆ACF nên BE = CF (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông BME và CNF có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và D là trung điểm AC. Từ A kẻ đường vuông góc với BD, cắt BC tại E. Chọn đáp án đúng
Lời giải:
Từ C dựng đường thẳng vuông góc với AC cắt AE tại G. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DE = DF. Gọi I à giao điểm của AE và BD
Mà AD = CD (vì D là trung điểm của AC) nên CD = CG
∆ABC vuông cân tại A nên
Đáp án cần chọn là: C
Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:
- Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g.c.g)
- Trắc nghiệm Tam giác cân
- Trắc nghiệm Định lí Pi-ta-go
- Bài tập ôn tập Chương 2 Hình Học 7
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều