Giải Toán 10 trang 60 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với Giải Toán 10 trang 60 Tập 2 trong Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ Toán 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 10 dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 60.

Thực hành 1 trang 60 Toán lớp 10 Tập 2: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

a) (C) có tâm O(0; 0), bán kính R = 4;

b) (C) có tâm I(2; -2), bán kính R = 8;

c) (C) đi qua ba điểm A(1; 4), B(0; 1), C(4; 3).

Lời giải:

a) Phương trình đường tròn (C) có tâm O(0; 0), bán kính R = 4 là:

(x – 0)2 + (y – 0)2 = 42

⇔ x2 + y2 = 16.

Vậy phương trình đường tròn (C) cần tìm là x2 + y2 = 16.

b) Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; -2), bán kính R = 8 là:

(x – 2)2 + (y + 2)2 = 82

Vậy phương trình đường tròn (C) cần tìm là (x – 2)2 + (y + 2)2 = 82.

c) Gọi I(a; b) là tâm của đường tròn (C), khi đó ta có:

AIa1;b4 ⇒ AI = a12+b42;

BIa;b1 ⇒ BI = a2+b12;

CIa4;b3 ⇒ CI = a42+b32.

Vì đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C nên ta có:

AI = BI = CI = R

Khi đó ta có hệ phương trình sau:

Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau

Suy ra tâm I(2; 2)

Bán kính của đường tròn (C) là: R = a2+b12= 22+212=5.

Phương trình đường tròn (C) là:

(x – 2)2 + (y – 2)2 = 52

⇔ (x – 2)2 + (y – 2)2 = 5.

Vậy phương trình đường tròn (C) là (x – 2)2 + (y – 2)2 = 5.

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác