Trắc nghiệm Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập) (có đáp án) - Cánh diều

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập) Tiếng Việt lớp 5 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5.

Câu 1: Cấu tạo của đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội gồm mấy phần chính?

A. 2 phần.             

B. 3 phần.             

C. 4 phần.             

D. 5 phần.

Câu 2: Phần nào của đoạn văn để nêu ý kiến cá nhân về hiện tượng, sự việc?

A. Mở đoạn.

B. Thân đoạn.

C. Kết đoạn.

D. Cả ba phần.

Câu 3: Trong phần mở đoạn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội, em nên làm gì?

A. Đưa ra lý do giải thích.

B. Nêu ý kiến cá nhân (tán thành hay không tán thành) về hiện tượng (sự việc).

C. Khẳng định lại ý kiến.

D. Phân tích hiện tượng.

Câu 4: Phần nào của đoạn văn dùng để đưa ra những lý do giải thích cho ý kiến?

A. Mở đoạn.

B. Thân đoạn.

C. Kết đoạn.

D. Không phần nào.

Câu 5: Khi nêu ý kiến cá nhân về hiện tượng xã hội, người viết có thể:

A. Chỉ tán thành.

B. Chỉ không tán thành.

C. Tán thành hoặc không tán thành.

D. Không nêu quan điểm.

Câu 6: Phần kết đoạn của đoạn văn nêu ý kiến em cần làm gì?

A. Nêu ý kiến mới.

B. Đưa ra lý do.

C. Khẳng định lại ý kiến.

D. Giới thiệu hiện tượng.

Câu 7: Thứ tự đúng của cấu tạo đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội là:

A. Thân đoạn - Mở đoạn - Kết đoạn.

B. Mở đoạn - Kết đoạn - Thân đoạn.

C. Mở đoạn - Thân đoạn - Kết đoạn.

D. Kết đoạn - Thân đoạn - Mở đoạn.

Câu 8: Trong phần thân đoạn của đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội, em nên làm gì?

A. Nêu ý kiến cá nhân.

B. Đưa ra lý do giải thích cho ý kiến ở phần mở đoạn.

C. Khẳng định lại ý kiến.

D. Giới thiệu hiện tượng mới.

Câu 9: Khi viết về đoạn văn về một hiện tượng xã hội, việc nêu rõ quan điểm cá nhân là:

A. Không cần thiết.

B. Cần thiết.

C. Tùy thuộc vào hiện tượng.

D. Chỉ cần trong phần kết.

Câu 10: Trong đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội, số lượng lý do giải thích nên:

A. Chỉ có một.

B. Nên có từ hai đến ba lí do. Lí do cần phù hợp, có sức thuyết phục với ý kiến đã nêu.

C. Không cần đưa ra.

D. Càng nhiều càng tốt.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 5 hay khác:


Giải bài tập lớp 5 Cánh diều khác